spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 18 Tháng mười, 2024
More

    10 thực phẩm giúp đường ruột khỏe mạnh sau tuổi 50

    spot_img

    Hệ vi sinh đường ruột cân bằng giúp cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và thậm chí có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và chức năng nhận thức.

    Dưới đây là 10 loại thực phẩm đặc biệt có lợi cho sức khỏe đường ruột khi chúng ta già đi:

    1. Chuối

    Chuối là nguồn chất xơ prebiotic tuyệt vời, nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong ruột. Chúng cũng chứa pectin, giúp điều hòa tiêu hóa và có thể làm giảm táo bón.

    Thưởng thức chuối như một món ăn nhẹ hoặc thêm chúng vào sinh tố và ngũ cốc.

    8 công dụng của chuối với sức khỏe đã được khoa học chứng minh | Báo Dân trí

    Chuối là 1 trong 10 loại thực phẩm giúp đường ruột khỏe mạnh sau tuổi 50.

    2. Tỏi

    Tỏi chứa prebiotics và allicin, một hợp chất được biết đến với đặc tính chống viêm và kháng khuẩn. Những thành phần này thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn đường ruột có lợi và giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

    Sử dụng tỏi trong nấu ăn để tăng hương vị và tăng cường sức khỏe đường ruột.

    3. Sữa chua Hy Lạp

    Sữa chua Hy Lạp là nguồn cung cấp lợi khuẩn, vi khuẩn có lợi hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột cân bằng; chứa các vi khuẩn sống giúp cải thiện tiêu hóa, tăng cường chức năng miễn dịch và có thể làm giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS).

    Hãy chọn sữa chua Hy Lạp nguyên chất, không đường để tránh thêm đường.

    Sữa chua Hy Lạp có tác dụng gì?

    Sữa chua Hy Lạp giúp cải thiện tiêu hóa, giúp đường ruột khỏe mạnh.

    4. Yến mạch

    Yến mạch giàu chất xơ hòa tan, đặc biệt là beta-glucan, giúp điều hòa nhu động ruột và hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn đường ruột có lợi. Chất xơ này cũng hỗ trợ làm giảm cholesterol, ổn định lượng đường trong máu.

    Kết hợp yến mạch vào bữa sáng với bột yến mạch hoặc sinh tố.

    5. Dưa bắp cải

    Dưa bắp cải là một sản phẩm từ bắp cải lên men (muối) giàu lợi khuẩn, hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh. Quá trình lên men làm tăng hàm lượng vi khuẩn có lợi và có thể hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng.

    Có thể sử dụng dưa bắp cải như một món ăn kèm trong bữa ăn.

    Sinh tố hạt Chia giúp giảm cân hiệu quả, an toàn? - Hạt Ngon

    Thêm hạt chia vào sinh tố hoặc sữa chua giúp điều hòa nhu động ruột; hỗ trợ sức khỏe đường ruột.

    6. Hạt chia

    Hạt chia chứa nhiều chất xơ và axit béo omega-3, cả hai đều hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa. Chất xơ hòa tan trong hạt chia hấp thụ nước, tạo thành một chất giống như gel giúp điều hòa nhu động ruột và hỗ trợ sức khỏe đường ruột.

    Thêm hạt chia vào sinh tố, sữa chua hoặc salad.

    7. Rau lá xanh

    Rau lá xanh như rau bina, cải xoăn và cải mù tạt rất giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa nói chung. Chúng cũng chứa chất chống oxy hóa giúp giảm viêm và hỗ trợ niêm mạc ruột khỏe mạnh.

    Thêm rau lá xanh vào salad, sinh tố hoặc làm món ăn kèm.

    8. Táo

    Táo cung cấp chất xơ hòa tan, đặc biệt là pectin, giúp điều hòa tiêu hóa và thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Ăn táo cũng có thể giúp giảm mức cholesterol và cải thiện sức khỏe đường ruột.

    Thưởng thức táo như một món ăn nhẹ tươi hoặc thêm chúng vào salad và sữa chua.

    9. Nước dùng xương

    Nước dùng xương giàu collagen và axit amin hỗ trợ niêm mạc ruột và sức khỏe tiêu hóa nói chung; giúp sửa chữa và duy trì hàng rào ruột, có thể cải thiện tiêu hóa, giảm các triệu chứng của hội chứng rò rỉ ruột.

    Nhâm nhi nước dùng xương như một thức uống ấm hoặc sử dụng làm nước dùng cho súp và món hầm.

    10. Hạnh nhân

    Hạnh nhân giàu chất xơ, chất béo lành mạnh và vitamin E, tất cả đều hỗ trợ sức khỏe đường ruột, giảm viêm. Loại hạt này cũng chứa prebiotic nuôi dưỡng vi khuẩn đường ruột có lợi.

    Ăn nhẹ hạnh nhân hoặc thêm chúng vào salad và các món ăn để tăng cường dinh dưỡng.

    Mời bạn xem thêm video

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Viêm khớp thoái hóa ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?

    Cách kiểm soát viêm khớp và đau khớp tại nhà

    (Thông tin sức khỏe) - Khớp là các phần ở giữa các xương trong cơ thể. Chúng cho phép xương di chuyển một cách...

    bạn Nên đọc!

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây là biểu hiện của bệnh tim. Vậy khó thở là biểu hiện của bệnh gì, có nguy hiểm không, khi nào cần nhập viện?

    10 thực phẩm giúp đường ruột khỏe mạnh sau tuổi 50

    Hệ vi sinh đường ruột cân bằng giúp cải thiện tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch và thậm chí có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và chức năng nhận thức.

    Dưới đây là 10 loại thực phẩm đặc biệt có lợi cho sức khỏe đường ruột khi chúng ta già đi:

    1. Chuối

    Chuối là nguồn chất xơ prebiotic tuyệt vời, nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi trong ruột. Chúng cũng chứa pectin, giúp điều hòa tiêu hóa và có thể làm giảm táo bón.

    Thưởng thức chuối như một món ăn nhẹ hoặc thêm chúng vào sinh tố và ngũ cốc.

    8 công dụng của chuối với sức khỏe đã được khoa học chứng minh | Báo Dân trí

    Chuối là 1 trong 10 loại thực phẩm giúp đường ruột khỏe mạnh sau tuổi 50.

    2. Tỏi

    Tỏi chứa prebiotics và allicin, một hợp chất được biết đến với đặc tính chống viêm và kháng khuẩn. Những thành phần này thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn đường ruột có lợi và giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

    Sử dụng tỏi trong nấu ăn để tăng hương vị và tăng cường sức khỏe đường ruột.

    3. Sữa chua Hy Lạp

    Sữa chua Hy Lạp là nguồn cung cấp lợi khuẩn, vi khuẩn có lợi hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột cân bằng; chứa các vi khuẩn sống giúp cải thiện tiêu hóa, tăng cường chức năng miễn dịch và có thể làm giảm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (IBS).

    Hãy chọn sữa chua Hy Lạp nguyên chất, không đường để tránh thêm đường.

    Sữa chua Hy Lạp có tác dụng gì?

    Sữa chua Hy Lạp giúp cải thiện tiêu hóa, giúp đường ruột khỏe mạnh.

    4. Yến mạch

    Yến mạch giàu chất xơ hòa tan, đặc biệt là beta-glucan, giúp điều hòa nhu động ruột và hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn đường ruột có lợi. Chất xơ này cũng hỗ trợ làm giảm cholesterol, ổn định lượng đường trong máu.

    Kết hợp yến mạch vào bữa sáng với bột yến mạch hoặc sinh tố.

    5. Dưa bắp cải

    Dưa bắp cải là một sản phẩm từ bắp cải lên men (muối) giàu lợi khuẩn, hỗ trợ hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh. Quá trình lên men làm tăng hàm lượng vi khuẩn có lợi và có thể hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng.

    Có thể sử dụng dưa bắp cải như một món ăn kèm trong bữa ăn.

    Sinh tố hạt Chia giúp giảm cân hiệu quả, an toàn? - Hạt Ngon

    Thêm hạt chia vào sinh tố hoặc sữa chua giúp điều hòa nhu động ruột; hỗ trợ sức khỏe đường ruột.

    6. Hạt chia

    Hạt chia chứa nhiều chất xơ và axit béo omega-3, cả hai đều hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa. Chất xơ hòa tan trong hạt chia hấp thụ nước, tạo thành một chất giống như gel giúp điều hòa nhu động ruột và hỗ trợ sức khỏe đường ruột.

    Thêm hạt chia vào sinh tố, sữa chua hoặc salad.

    7. Rau lá xanh

    Rau lá xanh như rau bina, cải xoăn và cải mù tạt rất giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất hỗ trợ sức khỏe tiêu hóa nói chung. Chúng cũng chứa chất chống oxy hóa giúp giảm viêm và hỗ trợ niêm mạc ruột khỏe mạnh.

    Thêm rau lá xanh vào salad, sinh tố hoặc làm món ăn kèm.

    8. Táo

    Táo cung cấp chất xơ hòa tan, đặc biệt là pectin, giúp điều hòa tiêu hóa và thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Ăn táo cũng có thể giúp giảm mức cholesterol và cải thiện sức khỏe đường ruột.

    Thưởng thức táo như một món ăn nhẹ tươi hoặc thêm chúng vào salad và sữa chua.

    9. Nước dùng xương

    Nước dùng xương giàu collagen và axit amin hỗ trợ niêm mạc ruột và sức khỏe tiêu hóa nói chung; giúp sửa chữa và duy trì hàng rào ruột, có thể cải thiện tiêu hóa, giảm các triệu chứng của hội chứng rò rỉ ruột.

    Nhâm nhi nước dùng xương như một thức uống ấm hoặc sử dụng làm nước dùng cho súp và món hầm.

    10. Hạnh nhân

    Hạnh nhân giàu chất xơ, chất béo lành mạnh và vitamin E, tất cả đều hỗ trợ sức khỏe đường ruột, giảm viêm. Loại hạt này cũng chứa prebiotic nuôi dưỡng vi khuẩn đường ruột có lợi.

    Ăn nhẹ hạnh nhân hoặc thêm chúng vào salad và các món ăn để tăng cường dinh dưỡng.

    Mời bạn xem thêm video

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Viêm khớp thoái hóa ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?

    Cách kiểm soát viêm khớp và đau khớp tại nhà

    (Thông tin sức khỏe) - Khớp là các phần ở giữa các xương trong cơ thể. Chúng cho phép xương di chuyển một cách...

    bạn Nên đọc!

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây là biểu hiện của bệnh tim. Vậy khó thở là biểu hiện của bệnh gì, có nguy hiểm không, khi nào cần nhập viện?