spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    4 loại thuốc giảm đau phổ biến nên sử dụng khi nào?

    spot_img

    1. Thuốc giảm đau nhóm NSAID

    Các thuốc giảm đau này bao gồm: Ibuprofen (Advil, Motrin, Midol), naproxen (Aleve, Naprosyn, Naprelan)… Đây là các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) giúp hạ sốt và ngăn chặn prostaglandin, hợp chất gây đau và viêm

    – Các thuốc này tốt cho các tình trạng: Nhức đầu, đau cơ xương, viêm khớp, đau răng, đau lưng… Đây là những lựa chọn an toàn hơn aspirin cho những người có nguy cơ chảy máu.

    – Không dùng các thuốc này cho: Đau dây thần kinh.

    – Cần tránh các thuốc này nếu: Bạn dùng thuốc làm loãng máu hoặc bị huyết áp cao không kiểm soát được, suy tim hoặc có tiền sử loét đường tiêu hóa, bệnh gan hoặc thận…

    4 loại thuốc giảm đau phổ biến nên sử dụng khi nào?- Ảnh 1.

    Cần dùng đúng các thuốc giảm đau để đảm bảo hiệu quả và an toàn.

    2. Thuốc giảm đau acetaminophen (tylenol)

    Đây là thuốc giảm đau và hạ sốt hoạt động trong não để giảm cơn đau nhẹ đến trung bình bằng cách thay đổi cách cơ thể cảm nhận cơn đau.

    – Các thuốc này tốt cho các tình trạng: Nhức đầu, đau cơ, đau họng, đau răng, đau lưng, bong gân và căng cơ. Đây là thuốc giảm đau tốt nhất dùng được cho những người có vấn đề về GI (đường tiêu hóa).

    – Không dùng cho các trường hợp: Đau dây thần kinh hoặc các tình trạng viêm như viêm khớp.

    Tránh dùng cho các trường hợp: Người nghiện rượu nặng. Dùng không quá 4.000 mg mỗi ngày để tránh các vấn đề về gan.

    3. Thuốc giảm đau aspirin

    Aspirin là một loại NSAID có tác dụng ngăn chặn việc sản xuất prostaglandin (chất gây đau và viêm), làm giảm sốt và đông máu.

    – Thuốc dùng tốt cho các trường hợp: Nhức đầu, viêm khớp, đau răng, đau cơ, bong gân, căng cơ. Đây cũng là loại NSAID duy nhất làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ (mặc dù theo hướng dẫn mới, người lớn từ 60 tuổi trở lên không nên bắt đầu dùng aspirin để giảm nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ lần đầu).

    – Không sử dụng thuốc cho: Người có vết thương hoặc vết bầm tím (aspirin có thể gây chảy máu) hoặc đau dây thần kinh…

    – Tránh dùng nếu: Bạn dùng thuốc làm loãng máu hoặc bị huyết áp cao không kiểm soát được, bệnh thận, loét hoặc các nguy cơ chảy máu khác.

    4. Thuốc giảm đau tại chỗ

    Đây là các thuốc giúp giảm đau tạm thời trên bề mặt da được sản xuất dưới dạng bôi ngoài da. Ví dụ, gel bôi ngoài da diclofenac natri 1% (một loại NSAID tại chỗ) có thể có hiệu quả đối với chứng đau khớp.

    – Thuốc dùng tốt cho các trường hợp: Đau thần kinh, đau dây thần kinh, cháy nắng, đau khớp và chấn thương mô mềm…

    – Không dùng cho: Vết thương, vết loét hở, đau đầu, đau răng…

    – Tránh dùng nếu: Người bệnh bị dị ứng với lidocain. Nếu bạn có vấn đề về gan hoặc tim, sử dụng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ.

    Lưu ý: Người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc bạn đang dùng – thậm chí cả loại không kê đơn. Mặc dù là thuốc không cần kê đơn nhưng không có nghĩa là chúng không có tác dụng phụ có hại và tương tác bất lợi với các thuốc khác khi dùng cùng nhau.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    4 loại thuốc giảm đau phổ biến nên sử dụng khi nào?

    1. Thuốc giảm đau nhóm NSAID

    Các thuốc giảm đau này bao gồm: Ibuprofen (Advil, Motrin, Midol), naproxen (Aleve, Naprosyn, Naprelan)… Đây là các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) giúp hạ sốt và ngăn chặn prostaglandin, hợp chất gây đau và viêm

    – Các thuốc này tốt cho các tình trạng: Nhức đầu, đau cơ xương, viêm khớp, đau răng, đau lưng… Đây là những lựa chọn an toàn hơn aspirin cho những người có nguy cơ chảy máu.

    – Không dùng các thuốc này cho: Đau dây thần kinh.

    – Cần tránh các thuốc này nếu: Bạn dùng thuốc làm loãng máu hoặc bị huyết áp cao không kiểm soát được, suy tim hoặc có tiền sử loét đường tiêu hóa, bệnh gan hoặc thận…

    4 loại thuốc giảm đau phổ biến nên sử dụng khi nào?- Ảnh 1.

    Cần dùng đúng các thuốc giảm đau để đảm bảo hiệu quả và an toàn.

    2. Thuốc giảm đau acetaminophen (tylenol)

    Đây là thuốc giảm đau và hạ sốt hoạt động trong não để giảm cơn đau nhẹ đến trung bình bằng cách thay đổi cách cơ thể cảm nhận cơn đau.

    – Các thuốc này tốt cho các tình trạng: Nhức đầu, đau cơ, đau họng, đau răng, đau lưng, bong gân và căng cơ. Đây là thuốc giảm đau tốt nhất dùng được cho những người có vấn đề về GI (đường tiêu hóa).

    – Không dùng cho các trường hợp: Đau dây thần kinh hoặc các tình trạng viêm như viêm khớp.

    Tránh dùng cho các trường hợp: Người nghiện rượu nặng. Dùng không quá 4.000 mg mỗi ngày để tránh các vấn đề về gan.

    3. Thuốc giảm đau aspirin

    Aspirin là một loại NSAID có tác dụng ngăn chặn việc sản xuất prostaglandin (chất gây đau và viêm), làm giảm sốt và đông máu.

    – Thuốc dùng tốt cho các trường hợp: Nhức đầu, viêm khớp, đau răng, đau cơ, bong gân, căng cơ. Đây cũng là loại NSAID duy nhất làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ (mặc dù theo hướng dẫn mới, người lớn từ 60 tuổi trở lên không nên bắt đầu dùng aspirin để giảm nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ lần đầu).

    – Không sử dụng thuốc cho: Người có vết thương hoặc vết bầm tím (aspirin có thể gây chảy máu) hoặc đau dây thần kinh…

    – Tránh dùng nếu: Bạn dùng thuốc làm loãng máu hoặc bị huyết áp cao không kiểm soát được, bệnh thận, loét hoặc các nguy cơ chảy máu khác.

    4. Thuốc giảm đau tại chỗ

    Đây là các thuốc giúp giảm đau tạm thời trên bề mặt da được sản xuất dưới dạng bôi ngoài da. Ví dụ, gel bôi ngoài da diclofenac natri 1% (một loại NSAID tại chỗ) có thể có hiệu quả đối với chứng đau khớp.

    – Thuốc dùng tốt cho các trường hợp: Đau thần kinh, đau dây thần kinh, cháy nắng, đau khớp và chấn thương mô mềm…

    – Không dùng cho: Vết thương, vết loét hở, đau đầu, đau răng…

    – Tránh dùng nếu: Người bệnh bị dị ứng với lidocain. Nếu bạn có vấn đề về gan hoặc tim, sử dụng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ.

    Lưu ý: Người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc bạn đang dùng – thậm chí cả loại không kê đơn. Mặc dù là thuốc không cần kê đơn nhưng không có nghĩa là chúng không có tác dụng phụ có hại và tương tác bất lợi với các thuốc khác khi dùng cùng nhau.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!