spot_img
28.9 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    4 ngày nghỉ lễ, Hà Nội tiếp nhận gần 13.000 người khám cấp cứu

    spot_img

    Theo Sở Y tế Hà Nội, các cơ sở y tế của Thủ đô đã thực hiện thường trực 24h/24h đảm bảo trực đầy đủ theo 4 cấp: trực lãnh đạo, trực chuyên môn, trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Các cơ sở y tế tổ chức thường trực đường dây nóng 24/24 để sẵn sàng chỉ đạo, phối hợp, chi viện, ứng cứu trong trường hợp cần thiết.

    Đồng thời, bệnh viện bố trí các đội cấp cứu cơ động ngoại viện trực tiếp nhận thông tin, cấp cứu cho các trường hợp trên địa bàn (phối hợp với Trung tâm Cấp cứu 115 trong hoạt động cấp cứu ngoại viện).

    Trung tâm Cấp cứu 115 đáp ứng gần 400 lượt yêu cầu cấp cứu, phục vụ 298 bệnh nhân cấp cứu, vận chuyển 230 bệnh nhân tới viện, 92 bệnh nhân tai nạn giao thông. Ngoài ra, bố trí 14 kíp trực/ngày phối hợp với các bệnh viện để vận chuyển người bệnh.

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội bố trí 5 đội cơ động phòng chống dịch, 5 đội cơ động phòng chống ngộ độc thực phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm. Mỗi quận, huyện, thị xã có 5 đội cơ động phòng chống dịch và phòng chống ngộ độc thực phẩm sẵn sàng đáp ứng khi có yêu cầu.

    Tại các Trung tâm Y tế 30 quận, huyện, thị xã, trạm Y tế, phòng khám đa khoa đều bố trí đủ nhân lực, cơ số thuốc và trang thiết bị phục vụ công tác khám cấp cứu và điều trị bệnh nhân theo quy định.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...
    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...

    Biểu hiện nhận biết các giai đoạn của bệnh xơ gan

    (Thông tin sức khỏe) - Xơ gan là một bệnh mạn tính của gan được đặc trưng bởi sự thay thế mô gan bằng...

    bạn Nên đọc!

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.

    4 ngày nghỉ lễ, Hà Nội tiếp nhận gần 13.000 người khám cấp cứu

    Theo Sở Y tế Hà Nội, các cơ sở y tế của Thủ đô đã thực hiện thường trực 24h/24h đảm bảo trực đầy đủ theo 4 cấp: trực lãnh đạo, trực chuyên môn, trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Các cơ sở y tế tổ chức thường trực đường dây nóng 24/24 để sẵn sàng chỉ đạo, phối hợp, chi viện, ứng cứu trong trường hợp cần thiết.

    Đồng thời, bệnh viện bố trí các đội cấp cứu cơ động ngoại viện trực tiếp nhận thông tin, cấp cứu cho các trường hợp trên địa bàn (phối hợp với Trung tâm Cấp cứu 115 trong hoạt động cấp cứu ngoại viện).

    Trung tâm Cấp cứu 115 đáp ứng gần 400 lượt yêu cầu cấp cứu, phục vụ 298 bệnh nhân cấp cứu, vận chuyển 230 bệnh nhân tới viện, 92 bệnh nhân tai nạn giao thông. Ngoài ra, bố trí 14 kíp trực/ngày phối hợp với các bệnh viện để vận chuyển người bệnh.

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội bố trí 5 đội cơ động phòng chống dịch, 5 đội cơ động phòng chống ngộ độc thực phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm. Mỗi quận, huyện, thị xã có 5 đội cơ động phòng chống dịch và phòng chống ngộ độc thực phẩm sẵn sàng đáp ứng khi có yêu cầu.

    Tại các Trung tâm Y tế 30 quận, huyện, thị xã, trạm Y tế, phòng khám đa khoa đều bố trí đủ nhân lực, cơ số thuốc và trang thiết bị phục vụ công tác khám cấp cứu và điều trị bệnh nhân theo quy định.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...
    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...

    Biểu hiện nhận biết các giai đoạn của bệnh xơ gan

    (Thông tin sức khỏe) - Xơ gan là một bệnh mạn tính của gan được đặc trưng bởi sự thay thế mô gan bằng...

    bạn Nên đọc!

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.