spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    6 biện pháp giúp tăng lượng nước cho cơ thể để tránh các vấn đề tim mạch

    spot_img

    1. Vì sao mất nước lại ảnh hưởng đến chức năng tim mạch

    Nếu bị mất nước, lượng máu lưu thông trong cơ thể sẽ giảm. Tim sẽ cố gắng bù đắp bằng cách đập nhanh hơn gây căng thẳng cho tim, do phải làm việc nhiều hơn bình thường.

    Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng tim, khiến hoạt động của tim không được bình thường.

    2. Uống nhiều nước có giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch không?

    Trái tim liên tục bơm máu đi khắp cơ thể. Tim đập trung bình 72 lần một phút và bơm khoảng 7.600 lít máu mỗi ngày. Giữ đủ nước giúp tim dễ dàng bơm máu qua các mạch máu đến cơ bắp. Điều này giúp tim ít bị căng thẳng hơn và không cần phải làm việc quá sức để thực hiện công việc của mình.

    Ngoài ra, uống đủ nước có thể ngăn ngừa hoặc ít nhất là làm chậm những thay đổi trong tim như phì đại thất trái, có thể dẫn đến bệnh tim.

    Lượng nước được khuyến nghị nên uống có thể khác nhau tùy thuộc vào một số yếu tố, nhưng nhìn chung mức khuyến nghị thông thường là 2-2,5 lít mỗi ngày.

    3. Biện pháp tăng lượng nước uống cho cơ thể

    Nước là thành phần hóa học chính và chiếm khoảng 50 – 70% trọng lượng cơ thể. Mọi người có xu hướng uống ít nước hơn trong mùa đông, điều này có thể dẫn đến mất nước và gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. 

    Để đảm bảo rằng bạn uống đủ nước trong mùa đông, bạn có thể tuân theo một số biện pháp sau:

    – Đặt lời nhắc: Hiện nay có rất nhiều ứng dụng trên điện thoại di động mà bạn có thể tận dụng để đặt báo thức nhắc nhở uống nước. Tuy nhiên, bạn cần chắc chắn mình đã đặt báo thức và theo dõi chúng thường xuyên để tránh bỏ lỡ thời gian báo mà quên bổ sung nước cho cơ thể.

    DRINK-WATER-–-1-1024x681

    Đặt lời nhắc giúp bạn không quên uống nước.

    – Ăn trái cây và rau quả: Có rất nhiều loại trái cây theo mùa có hàm lượng nước cao mà bạn có thể thêm vào chế độ ăn của mình. Bạn nên ăn ít nhất 3 phần rau xanh và 2 loại trái cây như đu đủ, táo thường xuyên.

    – Bổ sung súp rau và nước ép vào chế độ ăn uốngKết hợp các loại nước trái cây trong chế độ ăn uống cùng với các món súp như nấm, bông cải xanh, bí ngô… là biện pháp hiệu quả để giữ cho cơ thể đủ nước.

    – Uống nước ấmUống nước ấm có tác dụng làm dịu cổ họng. Nhưng bạn nên chú ý không uống nước lạnh hay nước quá nóng vì có thể làm rát cổ họng và gây khó chịu mà chỉ nên uống nước ấm để bổ sung đủ nước cho cơ thể.

    uong-nuoc-am-1574-1532272244

    Bổ sung đủ nước cho cơ thể giúp ngăn ngừa các vấn đề về tim.

    – Tập thể dục nhiều hơn: Thói quen tập luyện bị ảnh hưởng nhiều của thời tiết. Khi thời tiết lạnh, bạn có xu hướng giảm hoặc ngừng tập thể dục, điều này cũng khiến bạn uống ít nước hơn do không cảm thấy khát.

    Tuy nhiên, bạn nên duy trì thói quen tập thể dục 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức khỏe và bổ sung nước cho cơ thể bằng nước điện giải hay sinh tố.

    – Tránh trà và cà phê: Trà và cà phê có tác dụng lợi tiểu, khiến cơ thể đi tiểu nhiều dẫn đến mất nước, điều này càng làm cho tình trạng thiếu nước nghiêm trọng hơn. Do đó, bạn nên cắt giảm lượng trà và cà phê hàng ngày.

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    6 biện pháp giúp tăng lượng nước cho cơ thể để tránh các vấn đề tim mạch

    1. Vì sao mất nước lại ảnh hưởng đến chức năng tim mạch

    Nếu bị mất nước, lượng máu lưu thông trong cơ thể sẽ giảm. Tim sẽ cố gắng bù đắp bằng cách đập nhanh hơn gây căng thẳng cho tim, do phải làm việc nhiều hơn bình thường.

    Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng tim, khiến hoạt động của tim không được bình thường.

    2. Uống nhiều nước có giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch không?

    Trái tim liên tục bơm máu đi khắp cơ thể. Tim đập trung bình 72 lần một phút và bơm khoảng 7.600 lít máu mỗi ngày. Giữ đủ nước giúp tim dễ dàng bơm máu qua các mạch máu đến cơ bắp. Điều này giúp tim ít bị căng thẳng hơn và không cần phải làm việc quá sức để thực hiện công việc của mình.

    Ngoài ra, uống đủ nước có thể ngăn ngừa hoặc ít nhất là làm chậm những thay đổi trong tim như phì đại thất trái, có thể dẫn đến bệnh tim.

    Lượng nước được khuyến nghị nên uống có thể khác nhau tùy thuộc vào một số yếu tố, nhưng nhìn chung mức khuyến nghị thông thường là 2-2,5 lít mỗi ngày.

    3. Biện pháp tăng lượng nước uống cho cơ thể

    Nước là thành phần hóa học chính và chiếm khoảng 50 – 70% trọng lượng cơ thể. Mọi người có xu hướng uống ít nước hơn trong mùa đông, điều này có thể dẫn đến mất nước và gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. 

    Để đảm bảo rằng bạn uống đủ nước trong mùa đông, bạn có thể tuân theo một số biện pháp sau:

    – Đặt lời nhắc: Hiện nay có rất nhiều ứng dụng trên điện thoại di động mà bạn có thể tận dụng để đặt báo thức nhắc nhở uống nước. Tuy nhiên, bạn cần chắc chắn mình đã đặt báo thức và theo dõi chúng thường xuyên để tránh bỏ lỡ thời gian báo mà quên bổ sung nước cho cơ thể.

    DRINK-WATER-–-1-1024x681

    Đặt lời nhắc giúp bạn không quên uống nước.

    – Ăn trái cây và rau quả: Có rất nhiều loại trái cây theo mùa có hàm lượng nước cao mà bạn có thể thêm vào chế độ ăn của mình. Bạn nên ăn ít nhất 3 phần rau xanh và 2 loại trái cây như đu đủ, táo thường xuyên.

    – Bổ sung súp rau và nước ép vào chế độ ăn uốngKết hợp các loại nước trái cây trong chế độ ăn uống cùng với các món súp như nấm, bông cải xanh, bí ngô… là biện pháp hiệu quả để giữ cho cơ thể đủ nước.

    – Uống nước ấmUống nước ấm có tác dụng làm dịu cổ họng. Nhưng bạn nên chú ý không uống nước lạnh hay nước quá nóng vì có thể làm rát cổ họng và gây khó chịu mà chỉ nên uống nước ấm để bổ sung đủ nước cho cơ thể.

    uong-nuoc-am-1574-1532272244

    Bổ sung đủ nước cho cơ thể giúp ngăn ngừa các vấn đề về tim.

    – Tập thể dục nhiều hơn: Thói quen tập luyện bị ảnh hưởng nhiều của thời tiết. Khi thời tiết lạnh, bạn có xu hướng giảm hoặc ngừng tập thể dục, điều này cũng khiến bạn uống ít nước hơn do không cảm thấy khát.

    Tuy nhiên, bạn nên duy trì thói quen tập thể dục 30 phút mỗi ngày để tăng cường sức khỏe và bổ sung nước cho cơ thể bằng nước điện giải hay sinh tố.

    – Tránh trà và cà phê: Trà và cà phê có tác dụng lợi tiểu, khiến cơ thể đi tiểu nhiều dẫn đến mất nước, điều này càng làm cho tình trạng thiếu nước nghiêm trọng hơn. Do đó, bạn nên cắt giảm lượng trà và cà phê hàng ngày.

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!