spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    7 biện pháp giúp giảm ngứa da mùa hè

    spot_img

    1. Nguyên nhân gây ngứa da vào mùa hè?

    Một nguyên nhân phổ biến gây ngứa da trong mùa hè là cháy nắng, do tiếp xúc kéo dài với tia cực tím (UV) làm tổn thương da, gây viêm và ngứa. Phát ban do nhiệt có thể xảy ra khi ống dẫn mồ hôi bị tắc nghẽn, dẫn đến mồ hôi bị ứ đọng, mẩn đỏ, nổi mụn, ngứa.

    Các hoạt động ngoài trời gia tăng trong mùa hè cũng làm tăng nguy cơ bị côn trùng cắn do muỗi, ve và các loài gây hại khác, gây kích ứng, ngứa da cục bộ.

    7 biện pháp giúp giảm ngứa da mùa hè- Ảnh 1.

    Ngứa da có thể xảy ra khi ống dẫn mồ hôi bị tắc nghẽn, dẫn đến mồ hôi bị ứ đọng, mẩn đỏ, nổi mụn và ngứa.

    2. Biện pháp giúp giảm ngứa da mùa hè

    Dưới đây là một số biện pháp khắc phục tại nhà để làm dịu làn da trong mùa hè.

    2.1. Chườm mát

    Chườm khăn ẩm, mát hoặc túi nước đá lên vùng ngứa để làm dịu chứng viêm, giảm khó chịu. Nhiệt độ lạnh giúp làm tê da, giảm ngứa ngay lập tức trong mùa hè.

    2.2. Tắm bột yến mạch

    Thêm bột yến mạch dạng keo vào bồn nước ấm và ngâm trong 15 – 20 phút để giảm ngứa và kích ứng. Bột yến mạch chứa các hợp chất chống viêm giúp làm dịu da, phục hồi hàng rào tự nhiên, khiến đây trở thành phương thuốc hiệu quả cho các tình trạng da khác nhau, bao gồm cháy nắng và côn trùng cắn.

    2.3. Gel lô hội

    Thoa gel lô hội tươi trực tiếp lên vùng da ngứa để giảm bớt kích ứng, thúc đẩy quá trình lành vết thương.

    Nha đam có đặc tính làm mát, chống viêm giúp làm dịu vết cháy nắng, vết côn trùng cắn và các dạng ngứa mùa hè khác, giúp giảm đau nhanh chóng, thúc đẩy quá trình phục hồi da.

    Lô hội làm đẹp da

    Gel lô hội tươi giúp giảm ngứa da và thúc đẩy quá trình lành vết thương.

    2.4. Bột baking soda

    Trộn baking soda với nước để tạo thành hỗn hợp sệt rồi thoa lên vùng da bị ngứa để làm dịu cơn ngứa. Baking soda có đặc tính chống viêm giúp giảm ngứa và viêm, khiến nó trở thành một phương thuốc đơn giản nhưng hiệu quả cho chứng ngứa mùa hè do cháy nắng, phát ban hoặc phản ứng dị ứng.

    2.5. Giấm táo pha loãng

    Pha loãng giấm táo với nước và thoa lên vùng da ngứa bằng bông gòn hoặc vải mềm.

    Giấm táo có đặc tính kháng khuẩn và chống viêm… giúp giảm ngứa, giảm viêm. Đây là phương thuốc tự nhiên cho các tình trạng da khác nhau, bao gồm cháy nắng, côn trùng cắn và phát ban do nhiệt.

    2.6. Dầu bạc hà

    Pha loãng dầu bạc hà với dầu nền (dầu vận chuyển) như dầu dừa rồi thoa lên vùng ngứa để giảm đau.

    Dầu bạc hà giúp làm tê da và giảm ngứa tạo cảm giác sảng khoái. Đây là phương thuốc hữu ích cho chứng ngứa mùa hè do cháy nắng, phát ban hoặc côn trùng cắn.

    Đặc tính kháng khuẩn dầu bạc hà có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình lành da.

    2.7. Massage bằng dầu dừa

    Massage dầu dừa lên vùng da bị ngứa để dưỡng ẩm, làm dịu kích ứng. Dầu dừa chứa axit béo giúp hydrat hóa da, giảm viêm, giảm ngứa mùa hè do khô, cháy nắng hoặc côn trùng cắn.

    Đặc tính kháng khuẩn của dầu dừa cũng giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, thúc đẩy quá trình lành da.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    7 biện pháp giúp giảm ngứa da mùa hè

    1. Nguyên nhân gây ngứa da vào mùa hè?

    Một nguyên nhân phổ biến gây ngứa da trong mùa hè là cháy nắng, do tiếp xúc kéo dài với tia cực tím (UV) làm tổn thương da, gây viêm và ngứa. Phát ban do nhiệt có thể xảy ra khi ống dẫn mồ hôi bị tắc nghẽn, dẫn đến mồ hôi bị ứ đọng, mẩn đỏ, nổi mụn, ngứa.

    Các hoạt động ngoài trời gia tăng trong mùa hè cũng làm tăng nguy cơ bị côn trùng cắn do muỗi, ve và các loài gây hại khác, gây kích ứng, ngứa da cục bộ.

    7 biện pháp giúp giảm ngứa da mùa hè- Ảnh 1.

    Ngứa da có thể xảy ra khi ống dẫn mồ hôi bị tắc nghẽn, dẫn đến mồ hôi bị ứ đọng, mẩn đỏ, nổi mụn và ngứa.

    2. Biện pháp giúp giảm ngứa da mùa hè

    Dưới đây là một số biện pháp khắc phục tại nhà để làm dịu làn da trong mùa hè.

    2.1. Chườm mát

    Chườm khăn ẩm, mát hoặc túi nước đá lên vùng ngứa để làm dịu chứng viêm, giảm khó chịu. Nhiệt độ lạnh giúp làm tê da, giảm ngứa ngay lập tức trong mùa hè.

    2.2. Tắm bột yến mạch

    Thêm bột yến mạch dạng keo vào bồn nước ấm và ngâm trong 15 – 20 phút để giảm ngứa và kích ứng. Bột yến mạch chứa các hợp chất chống viêm giúp làm dịu da, phục hồi hàng rào tự nhiên, khiến đây trở thành phương thuốc hiệu quả cho các tình trạng da khác nhau, bao gồm cháy nắng và côn trùng cắn.

    2.3. Gel lô hội

    Thoa gel lô hội tươi trực tiếp lên vùng da ngứa để giảm bớt kích ứng, thúc đẩy quá trình lành vết thương.

    Nha đam có đặc tính làm mát, chống viêm giúp làm dịu vết cháy nắng, vết côn trùng cắn và các dạng ngứa mùa hè khác, giúp giảm đau nhanh chóng, thúc đẩy quá trình phục hồi da.

    Lô hội làm đẹp da

    Gel lô hội tươi giúp giảm ngứa da và thúc đẩy quá trình lành vết thương.

    2.4. Bột baking soda

    Trộn baking soda với nước để tạo thành hỗn hợp sệt rồi thoa lên vùng da bị ngứa để làm dịu cơn ngứa. Baking soda có đặc tính chống viêm giúp giảm ngứa và viêm, khiến nó trở thành một phương thuốc đơn giản nhưng hiệu quả cho chứng ngứa mùa hè do cháy nắng, phát ban hoặc phản ứng dị ứng.

    2.5. Giấm táo pha loãng

    Pha loãng giấm táo với nước và thoa lên vùng da ngứa bằng bông gòn hoặc vải mềm.

    Giấm táo có đặc tính kháng khuẩn và chống viêm… giúp giảm ngứa, giảm viêm. Đây là phương thuốc tự nhiên cho các tình trạng da khác nhau, bao gồm cháy nắng, côn trùng cắn và phát ban do nhiệt.

    2.6. Dầu bạc hà

    Pha loãng dầu bạc hà với dầu nền (dầu vận chuyển) như dầu dừa rồi thoa lên vùng ngứa để giảm đau.

    Dầu bạc hà giúp làm tê da và giảm ngứa tạo cảm giác sảng khoái. Đây là phương thuốc hữu ích cho chứng ngứa mùa hè do cháy nắng, phát ban hoặc côn trùng cắn.

    Đặc tính kháng khuẩn dầu bạc hà có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình lành da.

    2.7. Massage bằng dầu dừa

    Massage dầu dừa lên vùng da bị ngứa để dưỡng ẩm, làm dịu kích ứng. Dầu dừa chứa axit béo giúp hydrat hóa da, giảm viêm, giảm ngứa mùa hè do khô, cháy nắng hoặc côn trùng cắn.

    Đặc tính kháng khuẩn của dầu dừa cũng giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, thúc đẩy quá trình lành da.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!