spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ bảy, 19 Tháng mười, 2024
More

    Cách ngăn ngừa tóc gãy rụng vào mùa thu

    spot_img

    1. Vì sao tóc gãy rụng vào mùa thu?

    Thông thường, mỗi người rụng từ 80 đến 100 sợi tóc mỗi ngày. Điều này được coi là rụng tóc lành mạnh. Bởi tóc đang trải qua chu kỳ phát triển, chuyển tiếp và nghỉ ngơi trước khi lặp lại quá trình. Tuy nhiên, mùa thu (khoảng tháng 9 và tháng 10) lại là mùa tóc gãy rụng nhiều và nhanh hơn.

    Chu kỳ tăng trưởng của tóc:

    – Anagen: Giai đoạn 85% tóc phát triển mạnh mẽ.

    – Catagen: Trong chu kỳ này, tóc bắt đầu chuyển đổi bằng cách tách khỏi nang tóc và chuẩn bị rụng.

    – Telogen: Ở giai đoạn này, 15% tóc cũ đang nghỉ ngơi trong khi các sợi tóc mới bắt đầu mọc.

    – Exogen: Các sợi tóc mới đẩy tóc cũ ra khỏi da đầu trong chu kỳ này, dẫn đến rụng tóc.

    Rụng tóc theo mùa kéo dài bao lâu

    Thời tiết thay đổi thất thường của mùa thu gây căng thẳng cho da đầu và nang tóc, khiến sợi tóc rụng nhanh hơn bình thường.

    Nguyên nhân là do:

    – Chu kỳ tóc thường trùng với các mùa khác nhau trong năm. Và giai đoạn rụng tóc thường xảy ra vào những tháng mùa thu.

    – Tóc bước vào giai đoạn telogen, khi các sợi tóc mới bắt đầu mọc và khi bước vào mùa thu, giai đoạn rụng bắt đầu.

    – Khí hậu lạnh, khô vào mùa thu cũng khiến da đầu bị kích ứng, khô và ngứa, nang tóc phồng lên, tóc dễ gãy, dẫn đến tình trạng rụng tóc nhanh hơn, nhiều hơn. Nhưng tình trạng này chỉ kéo dài trong khoảng 2 đến 3 tháng.

    Tình trạng rụng tóc vào mùa thu thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Nếu chăm sóc tóc và da đầu đúng cách, tình trạng rụng tóc này sẽ được cải thiện. Theo thời gian, lượng tóc rụng sẽ ổn định trở lại mức bình thường và tóc sẽ tiếp tục mọc.

    Tuy nhiên, tình trạng rụng tóc theo mùa có thể chuyển thành rụng tóc kéo dài nếu không chăm sóc tóc và da đầu tốt.

    2. Làm thế nào để ngăn ngừa rụng tóc?

    Có thể kiểm soát tình trạng rụng tóc với một số mẹo dưới đây:

    – Bảo vệ tóc: Nếu tóc tiếp xúc quá nhiều với ô nhiễm, bụi, ánh nắng mặt trời và nước mưa mà không có biện pháp bảo vệ thích hợp sẽ khiến tóc khô, yếu và giòn.

    Do đó, cần bảo vệ tóc bằng mọi cách. Có thể đội mũ khi ra ngoài trời nắng, không ra ngoài nắng khi tóc còn ẩm. Nếu tóc tiếp xúc với khói, bụi hoặc mưa, nên gội đầu ngay trong ngày.

    – Cắt tóc thường xuyên: Việc cắt tỉa tóc thường xuyên sẽ giúp tóc có kiểu dáng mới, đồng thời giúp loại bỏ tình trạng tóc khô và chẻ ngọn. Đây cũng là cách để thúc đẩy tóc mọc nhanh hơn.

    Cắt tóc thường xuyên

    Việc cắt tỉa tóc thường xuyên sẽ giúp giúp loại bỏ tình trạng tóc khô và chẻ ngọn khó chịu.

    – Dùng dầu xả: Nhớ dùng dầu xả dưỡng ẩm và nuôi dưỡng tóc tóc sau mỗi lần gội đầu. Ngoài ra, có thể dùng nước mát để xả sạch dầu xả. Điều này sẽ giúp đóng lỗ chân lông và duy trì da đầu sạch hơn trong thời gian dài hơn.

    – Tránh để tóc xoăn cứng: Độ ẩm quá cao có thể khiến tóc bạn bị xoăn cứng và cũng có thể dẫn đến rụng tóc. Một phương pháp dễ dàng để kiểm soát tình trạng tóc rối là thoa dưỡng tóc lên tóc đã lau khô.

    – Thay đổi kiểu tóc: Giữ kiểu tóc gọn gàng sẽ giúp tránh tóc bị rối và xù. Ngoài ra, kiểu tóc buộc chặt cũng có thể gây rụng tóc. Thay vì buộc tóc suốt ngày, nên để tóc xõa tự nhiên.

    – Tránh để tóc rối: Luôn gỡ tóc rối để tránh tóc gãy rụng. Nên sử dụng lược răng thưa để gỡ tóc. Bắt đầu chải từ ngọn, sau đó nhẹ nhàng di chuyển lên chân tóc để tránh gãy.

    – Ăn một chế độ ăn uống cân bằng: Tuân thủ chế độ ăn uống cân bằng để thúc đẩy sự phát triển của tóc và duy trì chất lượng tóc.

    Tóc được cấu tạo từ keratin, một loại protein cần thiết cho sự phát triển. Nên ăn đủ protein và đừng bỏ qua trái cây, axit béo và rau. Đây là những chất dinh dưỡng thiết yếu mà nang tóc hấp thụ và các tế bào tóc cần để phân chia, tăng trưởng.

    – Bổ sung vitamin: Vitamin D giúp điều chỉnh quá trình sản xuất keratin. Có thể ngăn ngừa rụng tóc trong mùa thu bằng cách bổ sung vitamin D. Tốt nhất nên bổ sung vitamin D, A, B, C, sắt, canxi, magie và kẽm vào chế độ ăn uống.

    Xem thêm video đang được quan tâm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Viêm khớp thoái hóa ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?

    Cách kiểm soát viêm khớp và đau khớp tại nhà

    (Thông tin sức khỏe) - Khớp là các phần ở giữa các xương trong cơ thể. Chúng cho phép xương di chuyển một cách...

    bạn Nên đọc!

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây là biểu hiện của bệnh tim. Vậy khó thở là biểu hiện của bệnh gì, có nguy hiểm không, khi nào cần nhập viện?

    Cách ngăn ngừa tóc gãy rụng vào mùa thu

    1. Vì sao tóc gãy rụng vào mùa thu?

    Thông thường, mỗi người rụng từ 80 đến 100 sợi tóc mỗi ngày. Điều này được coi là rụng tóc lành mạnh. Bởi tóc đang trải qua chu kỳ phát triển, chuyển tiếp và nghỉ ngơi trước khi lặp lại quá trình. Tuy nhiên, mùa thu (khoảng tháng 9 và tháng 10) lại là mùa tóc gãy rụng nhiều và nhanh hơn.

    Chu kỳ tăng trưởng của tóc:

    – Anagen: Giai đoạn 85% tóc phát triển mạnh mẽ.

    – Catagen: Trong chu kỳ này, tóc bắt đầu chuyển đổi bằng cách tách khỏi nang tóc và chuẩn bị rụng.

    – Telogen: Ở giai đoạn này, 15% tóc cũ đang nghỉ ngơi trong khi các sợi tóc mới bắt đầu mọc.

    – Exogen: Các sợi tóc mới đẩy tóc cũ ra khỏi da đầu trong chu kỳ này, dẫn đến rụng tóc.

    Rụng tóc theo mùa kéo dài bao lâu

    Thời tiết thay đổi thất thường của mùa thu gây căng thẳng cho da đầu và nang tóc, khiến sợi tóc rụng nhanh hơn bình thường.

    Nguyên nhân là do:

    – Chu kỳ tóc thường trùng với các mùa khác nhau trong năm. Và giai đoạn rụng tóc thường xảy ra vào những tháng mùa thu.

    – Tóc bước vào giai đoạn telogen, khi các sợi tóc mới bắt đầu mọc và khi bước vào mùa thu, giai đoạn rụng bắt đầu.

    – Khí hậu lạnh, khô vào mùa thu cũng khiến da đầu bị kích ứng, khô và ngứa, nang tóc phồng lên, tóc dễ gãy, dẫn đến tình trạng rụng tóc nhanh hơn, nhiều hơn. Nhưng tình trạng này chỉ kéo dài trong khoảng 2 đến 3 tháng.

    Tình trạng rụng tóc vào mùa thu thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Nếu chăm sóc tóc và da đầu đúng cách, tình trạng rụng tóc này sẽ được cải thiện. Theo thời gian, lượng tóc rụng sẽ ổn định trở lại mức bình thường và tóc sẽ tiếp tục mọc.

    Tuy nhiên, tình trạng rụng tóc theo mùa có thể chuyển thành rụng tóc kéo dài nếu không chăm sóc tóc và da đầu tốt.

    2. Làm thế nào để ngăn ngừa rụng tóc?

    Có thể kiểm soát tình trạng rụng tóc với một số mẹo dưới đây:

    – Bảo vệ tóc: Nếu tóc tiếp xúc quá nhiều với ô nhiễm, bụi, ánh nắng mặt trời và nước mưa mà không có biện pháp bảo vệ thích hợp sẽ khiến tóc khô, yếu và giòn.

    Do đó, cần bảo vệ tóc bằng mọi cách. Có thể đội mũ khi ra ngoài trời nắng, không ra ngoài nắng khi tóc còn ẩm. Nếu tóc tiếp xúc với khói, bụi hoặc mưa, nên gội đầu ngay trong ngày.

    – Cắt tóc thường xuyên: Việc cắt tỉa tóc thường xuyên sẽ giúp tóc có kiểu dáng mới, đồng thời giúp loại bỏ tình trạng tóc khô và chẻ ngọn. Đây cũng là cách để thúc đẩy tóc mọc nhanh hơn.

    Cắt tóc thường xuyên

    Việc cắt tỉa tóc thường xuyên sẽ giúp giúp loại bỏ tình trạng tóc khô và chẻ ngọn khó chịu.

    – Dùng dầu xả: Nhớ dùng dầu xả dưỡng ẩm và nuôi dưỡng tóc tóc sau mỗi lần gội đầu. Ngoài ra, có thể dùng nước mát để xả sạch dầu xả. Điều này sẽ giúp đóng lỗ chân lông và duy trì da đầu sạch hơn trong thời gian dài hơn.

    – Tránh để tóc xoăn cứng: Độ ẩm quá cao có thể khiến tóc bạn bị xoăn cứng và cũng có thể dẫn đến rụng tóc. Một phương pháp dễ dàng để kiểm soát tình trạng tóc rối là thoa dưỡng tóc lên tóc đã lau khô.

    – Thay đổi kiểu tóc: Giữ kiểu tóc gọn gàng sẽ giúp tránh tóc bị rối và xù. Ngoài ra, kiểu tóc buộc chặt cũng có thể gây rụng tóc. Thay vì buộc tóc suốt ngày, nên để tóc xõa tự nhiên.

    – Tránh để tóc rối: Luôn gỡ tóc rối để tránh tóc gãy rụng. Nên sử dụng lược răng thưa để gỡ tóc. Bắt đầu chải từ ngọn, sau đó nhẹ nhàng di chuyển lên chân tóc để tránh gãy.

    – Ăn một chế độ ăn uống cân bằng: Tuân thủ chế độ ăn uống cân bằng để thúc đẩy sự phát triển của tóc và duy trì chất lượng tóc.

    Tóc được cấu tạo từ keratin, một loại protein cần thiết cho sự phát triển. Nên ăn đủ protein và đừng bỏ qua trái cây, axit béo và rau. Đây là những chất dinh dưỡng thiết yếu mà nang tóc hấp thụ và các tế bào tóc cần để phân chia, tăng trưởng.

    – Bổ sung vitamin: Vitamin D giúp điều chỉnh quá trình sản xuất keratin. Có thể ngăn ngừa rụng tóc trong mùa thu bằng cách bổ sung vitamin D. Tốt nhất nên bổ sung vitamin D, A, B, C, sắt, canxi, magie và kẽm vào chế độ ăn uống.

    Xem thêm video đang được quan tâm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?- Ảnh 1.

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây...

    Thói quen và lối sống có ảnh hưởng đến suy giáp không?

    (Thông tin sức khỏe) - Suy giáp (hay tuyến giáp hoạt động kém – Hypothyroidism) là tình trạng tuyến giáp không tạo ra đủ...
    Viêm khớp thoái hóa ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?

    Cách kiểm soát viêm khớp và đau khớp tại nhà

    (Thông tin sức khỏe) - Khớp là các phần ở giữa các xương trong cơ thể. Chúng cho phép xương di chuyển một cách...

    bạn Nên đọc!

    Khó thở có phải bệnh tim, khi nào cần nhập viện?

    (Thông tin sức khỏe) - Khó thở là vấn đề thường gặp, nhiều người có biểu hiện này thường lo lắng cho rằng đây là biểu hiện của bệnh tim. Vậy khó thở là biểu hiện của bệnh gì, có nguy hiểm không, khi nào cần nhập viện?