spot_img
32.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ Tư, 2 Tháng 7, 2025
More

    Nam thanh niên bị thủng manh tràng do nuốt phải tăm tre

    spot_img
    Nam thanh niên bị thủng manh tràng do nuốt phải tăm tre- Ảnh 1.

    Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận tiến hành cấp cứu cho nam bệnh nhân. Ảnh: D.N

    Cụ thể, bệnh nhân nam (28 tuổi) nhập viện với triệu chứng đau âm ỉ vùng bụng kéo dài nhiều ngày, sốt nhẹ, không buồn nôn, không rối loạn tiêu hóa rõ rệt. Ban đầu người bệnh tự theo dõi tại nhà vì chỉ sốt nhẹ, không buồn nôn, không rối loạn tiêu hóa rõ rệt.

    Kết quả chụp CT cho thấy một dị vật dạng tăm tre (dài khoảng 55mm) đâm xuyên thành manh tràng và gây viêm phúc mạc khu trú.

    Các bác sĩ khoa Thăm dò chức năng đã thực hiện nội soi đại tràng gây mê để gắp dị vật.

    Các bác sĩ khuyến cáo người dân cần cẩn trọng trong ăn uống để phòng tránh nguy cơ nuốt phải dị vật, không nên ngậm tăm sau khi ăn hoặc khi đi ngủ. Đồng thời, hãy ăn chậm, nhai kỹ để tránh nuốt phải xương, mảnh kim loại hay các vật lạ lẫn trong thức ăn. 

    Trường hợp nghi ngờ đã nuốt dị vật, cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra và xử trí kịp thời, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

    Theo các bác sĩ, nội soi tiêu hóa không đau là phương pháp nội soi có gây mê để phát hiện, chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh lý ở thực quản, dạ dày, tá tràng và đại trực tràng. So với nội soi thông thường, nội soi không đau thoải mái, an toàn và hiệu quả hơn, đặc biệt với những người có ngưỡng chịu đau thấp hoặc từng gặp khó khăn trong các lần nội soi trước.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Thuốc

    8 loại thuốc thông dụng có thể làm tăng nguy cơ say nắng

    (Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn...
    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương- Ảnh 1.

    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương

    (Thông tin sức khỏe) - Loãng xương thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi sức mạnh của...
    Thuốc

    8 loại thuốc thông dụng có thể làm tăng nguy cơ say nắng

    (Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn...
    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương- Ảnh 1.

    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương

    (Thông tin sức khỏe) - Loãng xương thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi sức mạnh của...
    Té ngã vào dây kẽm gai tổn thương động mạch cảnh khiến
người đàn ông liệt nửa người - Ảnh 1.

    Té ngã vào dây kẽm gai tổn thương động mạch cảnh khiến người đàn ông liệt nửa người

    (Thông tin sức khỏe) - Không may té ngã trong vườn, ông T.H.N (48 tuổi, trú TP Cần Thơ) va vào dây kẽm gai...

    bạn Nên đọc!

    8 loại thuốc thông dụng có thể làm tăng nguy cơ say nắng

    (Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn như say nắng và kiệt sức do nhiệt. Vậy đó là những loại thuốc nào và làm gì nếu phải dùng các loại thuốc này?

    Nam thanh niên bị thủng manh tràng do nuốt phải tăm tre

    Nam thanh niên bị thủng manh tràng do nuốt phải tăm tre- Ảnh 1.

    Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận tiến hành cấp cứu cho nam bệnh nhân. Ảnh: D.N

    Cụ thể, bệnh nhân nam (28 tuổi) nhập viện với triệu chứng đau âm ỉ vùng bụng kéo dài nhiều ngày, sốt nhẹ, không buồn nôn, không rối loạn tiêu hóa rõ rệt. Ban đầu người bệnh tự theo dõi tại nhà vì chỉ sốt nhẹ, không buồn nôn, không rối loạn tiêu hóa rõ rệt.

    Kết quả chụp CT cho thấy một dị vật dạng tăm tre (dài khoảng 55mm) đâm xuyên thành manh tràng và gây viêm phúc mạc khu trú.

    Các bác sĩ khoa Thăm dò chức năng đã thực hiện nội soi đại tràng gây mê để gắp dị vật.

    Các bác sĩ khuyến cáo người dân cần cẩn trọng trong ăn uống để phòng tránh nguy cơ nuốt phải dị vật, không nên ngậm tăm sau khi ăn hoặc khi đi ngủ. Đồng thời, hãy ăn chậm, nhai kỹ để tránh nuốt phải xương, mảnh kim loại hay các vật lạ lẫn trong thức ăn. 

    Trường hợp nghi ngờ đã nuốt dị vật, cần đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra và xử trí kịp thời, đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

    Theo các bác sĩ, nội soi tiêu hóa không đau là phương pháp nội soi có gây mê để phát hiện, chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh lý ở thực quản, dạ dày, tá tràng và đại trực tràng. So với nội soi thông thường, nội soi không đau thoải mái, an toàn và hiệu quả hơn, đặc biệt với những người có ngưỡng chịu đau thấp hoặc từng gặp khó khăn trong các lần nội soi trước.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Thuốc

    8 loại thuốc thông dụng có thể làm tăng nguy cơ say nắng

    (Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn...
    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương- Ảnh 1.

    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương

    (Thông tin sức khỏe) - Loãng xương thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi sức mạnh của...
    Thuốc

    8 loại thuốc thông dụng có thể làm tăng nguy cơ say nắng

    (Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn...
    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương- Ảnh 1.

    3 bài thuốc Đông y trị loãng xương

    (Thông tin sức khỏe) - Loãng xương thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi sức mạnh của...
    Té ngã vào dây kẽm gai tổn thương động mạch cảnh khiến
người đàn ông liệt nửa người - Ảnh 1.

    Té ngã vào dây kẽm gai tổn thương động mạch cảnh khiến người đàn ông liệt nửa người

    (Thông tin sức khỏe) - Không may té ngã trong vườn, ông T.H.N (48 tuổi, trú TP Cần Thơ) va vào dây kẽm gai...

    bạn Nên đọc!

    8 loại thuốc thông dụng có thể làm tăng nguy cơ say nắng

    (Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn như say nắng và kiệt sức do nhiệt. Vậy đó là những loại thuốc nào và làm gì nếu phải dùng các loại thuốc này?