spot_img
28.3 C
Ho Chi Minh City
Thứ Ba, 22 Tháng 7, 2025
More

    Củ riềng có tác dụng gì?

    spot_img

    Theo y học cổ truyền, riềng có vị cay, mùi thơm, tính ẩm vào hai kinh tỳ và vị; có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu hóa thức ăn. Riềng có nhiều lợi ích, bao gồm điều trị đau và viêm, cải thiện khả năng sinh sản ở nam giới và giảm nguy cơ ung thư.

    Tác dụng của củ riềng

    1. Củ riềng giàu chất chống oxy hóa

    Củ giềng (rễ riềng) giàu chất chống oxy hóa giúp bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Chất chống oxy hóa trung hòa các gốc tự do, những phân tử có thể làm tăng nguy cơ ung thư và các bệnh mạn tính.

    Riềng rất giàu quercetin, một loại flavonoid (sắc tố thực vật) có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và bệnh Parkinson. Riềng cũng giàu axit gallic – một chất chống oxy hóa có thể chống viêm. Một số nghiên cứu cho thấy axit gallic có thể giúp ngăn ngừa các bệnh về đường tiêu hóa và các tình trạng sức khỏe khác như tiểu đường.

    2. Củ riềng có thể giảm đau và viêm

    Củ riềng chứa các hợp chất như HMP, gingerol, galangin, có đặc tính chống viêm và giảm đau, đặc biệt là trong các trường hợp viêm khớp, cụ thể:

    – Giảm viêm: HMP trong củ riềng có thể ức chế các enzyme gây viêm, giúp giảm tình trạng viêm nhiễm.

    – Giảm đau: Các nghiên cứu cho thấy chiết xuất từ củ riềng có thể giảm đau, đặc biệt là đau do viêm khớp. Các hợp chất như galangin và cineol trong củ riềng đã được chứng minh có tác dụng giảm đau trên chuột.

    – Hỗ trợ điều trị viêm khớp: Nhờ đặc tính chống viêm, củ riềng có thể giúp giảm các triệu chứng viêm khớp, đặc biệt là viêm khớp dạng thấp.

    Củ riềng: Người bạn thân cho sức khỏe • Hello Bacsi

    Củ riềng có nhiều lợi ích với sức khỏe.

    3. Tốt cho sức khỏe não bộ

    Chiết xuất riềng được bán trên thị trường dưới dạng thực phẩm bổ sung, giúp tăng cường sức khỏe não bộ, bằng cách cải thiện sự tỉnh táo và tập trung. Một số bằng chứng cho thấy riềng cũng có thể làm tăng nồng độ dopamin – một chất dẫn truyền thần kinh tham gia vào các quá trình truyền tín hiệu trong chức năng não bộ.

    Tăng lượng dopamine trong cơ thể cũng có thể cải thiện nhận thức không gian. Điều này giúp các giác quan dễ dàng được kích hoạt hơn khi quan sát môi trường xung quanh. Một nghiên cứu cho thấy chiết xuất riềng cải thiện sự tỉnh táo, thời gian phản ứng và độ chính xác ở những người tham gia không dùng giả dược.

    4. Có thể cải thiện tình trạng vô sinh

    Dữ liệu cho thấy riềng có thể giúp cải thiện chức năng tình dục và ham muốn tình dục ở nam giới. Trong một nghiên cứu trên nam giới bị vô sinh, thấy số lượng tinh trùng được cải thiện sau 12 tuần sử dụng viên nang chứa chiết xuất riềng.

    Riềng cũng có thể giúp cải thiện khả năng sinh sản ở những người dùng thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI) – một loại thuốc chống trầm cảm. Một nguy cơ của SSRI là đôi khi chúng có thể gây rối loạn cương dương, việc sử dụng chiết xuất riềng giúp cải thiện lưu lượng máu đến tinh hoàn.

    Một nghiên cứu nhỏ khác phát hiện ra rằng việc bổ sung chiết xuất riềng vào quá trình điều trị có thể cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn cương dương do SSRI so với giả dược.

    5. Có thể có tác dụng chống ung thư

    Các nhà nghiên cứu tin rằng chất chống oxy hóa galangin trong củ riềng có thể giúp tiêu diệt tế bào khối u và ngăn ngừa tế bào ung thư di căn.

    Một nghiên cứu cho thấy galangin, quercetin và các hợp chất chống oxy hóa khác có thể giúp ngăn ngừa một số loại ung thư, bao gồm ung thư dạ dày, ung thư cổ tử cung và ung thư gan. Tuy nhiên, vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu trên người để xác định hiệu quả của các hợp chất này trong việc phòng ngừa ung thư.

    6. Dùng như một chất bổ sung

    Thực phẩm bổ sung riềng có sẵn ở dạng viên nang, bột và dạng lỏng. Một số nghiên cứu trên người đã chỉ ra rằng thực phẩm bổ sung riềng có thể cải thiện tình trạng đau, viêm và chức năng nhận thức.

    uy nhiên, những nghiên cứu này chưa đủ quy mô để xác định chính xác hiệu quả của thực phẩm bổ sung riềng. Do đó, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thêm riềng vào chế độ bổ sung của bạn.

    Rủi ro khi sử dụng riềng

    Riềng là một nguyên liệu trong nhiều công thức nấu ăn, nhìn chung an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên, một số người có thể gặp các triệu chứng nhẹ về đường tiêu hóa như ợ nóng, khó tiêu và buồn nôn.

    Ăn nhiều riềng cũng có thể gây nguy hiểm cho những người đang dùng thuốc làm loãng máu hoặc mắc các bệnh về máu. Bạn cũng nên tránh bổ sung riềng nếu sắp phải phẫu thuật.

    Khi dùng riềng, nếu thấy ngứa, đỏ hoặc các triệu chứng đường tiêu hóa khi ăn riềng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ, vì có thể bạn bị dị ứng với riềng hoặc các loại gia vị khác thuộc họ gừng.

    Cách sử dụng riềng

    Sau đây là một số cách để bổ sung riềng vào chế độ ăn uống:

    • Thái riềng tươi thành từng lát mỏng và ninh trong súp hoặc nước dùng (bỏ lát trước khi dùng).
    • Thêm riềng thái nhỏ vào món salad, món xào hoặc món chấm.
    • Giã nhỏ riềng hoặc riềng băm nhỏ thành hỗn hợp cà ri.
    • Sử dụng bột riềng khô trong các món nướng hoặc cà ri…

    Riềng tươi có thể được bảo quản an toàn trong tủ lạnh khoảng một tuần. Nếu bạn không thể dùng riềng ngay, có thể đông lạnh riềng thái lát để dùng sau. Bột riềng cũng thường để được lâu hơn riềng tươi. Riềng thái lát có thể được đông lạnh đến sáu tuần. Điều quan trọng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bổ sung riềng vào chế độ ăn uống.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?- Ảnh 1.

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều người có sở thích ăn lạc hằng ngày, điều này có thể mang lại lợi ích sức khỏe...

    Các biện pháp đơn giản giúp phòng bệnh truyền nhiễm mùa mưa bão

    (Thông tin sức khỏe) - Mùa mưa bão thường gây ngập úng trên diện rộng và rất dễ gây các bệnh truyền nhiễm như:...
    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?- Ảnh 1.

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều người có sở thích ăn lạc hằng ngày, điều này có thể mang lại lợi ích sức khỏe...

    Các biện pháp đơn giản giúp phòng bệnh truyền nhiễm mùa mưa bão

    (Thông tin sức khỏe) - Mùa mưa bão thường gây ngập úng trên diện rộng và rất dễ gây các bệnh truyền nhiễm như:...
    7 loại thực phẩm cải thiện tiêu hóa và tăng cường sức khỏe đường ruột- Ảnh 1.

    7 loại thực phẩm cải thiện tiêu hóa và tăng cường sức khỏe đường ruột

    (Thông tin sức khỏe) - Đầy hơi, táo bón, tiêu chảy… là những dấu hiệu cảnh báo sức khỏe đường tiêu hóa không tốt....

    bạn Nên đọc!

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều người có sở thích ăn lạc hằng ngày, điều này có thể mang lại lợi ích sức khỏe nếu ăn đúng cách và với lượng vừa phải nhưng cũng có những rủi ro tiềm ẩn cần lưu ý.

    Củ riềng có tác dụng gì?

    Theo y học cổ truyền, riềng có vị cay, mùi thơm, tính ẩm vào hai kinh tỳ và vị; có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu hóa thức ăn. Riềng có nhiều lợi ích, bao gồm điều trị đau và viêm, cải thiện khả năng sinh sản ở nam giới và giảm nguy cơ ung thư.

    Tác dụng của củ riềng

    1. Củ riềng giàu chất chống oxy hóa

    Củ giềng (rễ riềng) giàu chất chống oxy hóa giúp bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Chất chống oxy hóa trung hòa các gốc tự do, những phân tử có thể làm tăng nguy cơ ung thư và các bệnh mạn tính.

    Riềng rất giàu quercetin, một loại flavonoid (sắc tố thực vật) có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và bệnh Parkinson. Riềng cũng giàu axit gallic – một chất chống oxy hóa có thể chống viêm. Một số nghiên cứu cho thấy axit gallic có thể giúp ngăn ngừa các bệnh về đường tiêu hóa và các tình trạng sức khỏe khác như tiểu đường.

    2. Củ riềng có thể giảm đau và viêm

    Củ riềng chứa các hợp chất như HMP, gingerol, galangin, có đặc tính chống viêm và giảm đau, đặc biệt là trong các trường hợp viêm khớp, cụ thể:

    – Giảm viêm: HMP trong củ riềng có thể ức chế các enzyme gây viêm, giúp giảm tình trạng viêm nhiễm.

    – Giảm đau: Các nghiên cứu cho thấy chiết xuất từ củ riềng có thể giảm đau, đặc biệt là đau do viêm khớp. Các hợp chất như galangin và cineol trong củ riềng đã được chứng minh có tác dụng giảm đau trên chuột.

    – Hỗ trợ điều trị viêm khớp: Nhờ đặc tính chống viêm, củ riềng có thể giúp giảm các triệu chứng viêm khớp, đặc biệt là viêm khớp dạng thấp.

    Củ riềng: Người bạn thân cho sức khỏe • Hello Bacsi

    Củ riềng có nhiều lợi ích với sức khỏe.

    3. Tốt cho sức khỏe não bộ

    Chiết xuất riềng được bán trên thị trường dưới dạng thực phẩm bổ sung, giúp tăng cường sức khỏe não bộ, bằng cách cải thiện sự tỉnh táo và tập trung. Một số bằng chứng cho thấy riềng cũng có thể làm tăng nồng độ dopamin – một chất dẫn truyền thần kinh tham gia vào các quá trình truyền tín hiệu trong chức năng não bộ.

    Tăng lượng dopamine trong cơ thể cũng có thể cải thiện nhận thức không gian. Điều này giúp các giác quan dễ dàng được kích hoạt hơn khi quan sát môi trường xung quanh. Một nghiên cứu cho thấy chiết xuất riềng cải thiện sự tỉnh táo, thời gian phản ứng và độ chính xác ở những người tham gia không dùng giả dược.

    4. Có thể cải thiện tình trạng vô sinh

    Dữ liệu cho thấy riềng có thể giúp cải thiện chức năng tình dục và ham muốn tình dục ở nam giới. Trong một nghiên cứu trên nam giới bị vô sinh, thấy số lượng tinh trùng được cải thiện sau 12 tuần sử dụng viên nang chứa chiết xuất riềng.

    Riềng cũng có thể giúp cải thiện khả năng sinh sản ở những người dùng thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI) – một loại thuốc chống trầm cảm. Một nguy cơ của SSRI là đôi khi chúng có thể gây rối loạn cương dương, việc sử dụng chiết xuất riềng giúp cải thiện lưu lượng máu đến tinh hoàn.

    Một nghiên cứu nhỏ khác phát hiện ra rằng việc bổ sung chiết xuất riềng vào quá trình điều trị có thể cải thiện đáng kể tình trạng rối loạn cương dương do SSRI so với giả dược.

    5. Có thể có tác dụng chống ung thư

    Các nhà nghiên cứu tin rằng chất chống oxy hóa galangin trong củ riềng có thể giúp tiêu diệt tế bào khối u và ngăn ngừa tế bào ung thư di căn.

    Một nghiên cứu cho thấy galangin, quercetin và các hợp chất chống oxy hóa khác có thể giúp ngăn ngừa một số loại ung thư, bao gồm ung thư dạ dày, ung thư cổ tử cung và ung thư gan. Tuy nhiên, vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu trên người để xác định hiệu quả của các hợp chất này trong việc phòng ngừa ung thư.

    6. Dùng như một chất bổ sung

    Thực phẩm bổ sung riềng có sẵn ở dạng viên nang, bột và dạng lỏng. Một số nghiên cứu trên người đã chỉ ra rằng thực phẩm bổ sung riềng có thể cải thiện tình trạng đau, viêm và chức năng nhận thức.

    uy nhiên, những nghiên cứu này chưa đủ quy mô để xác định chính xác hiệu quả của thực phẩm bổ sung riềng. Do đó, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thêm riềng vào chế độ bổ sung của bạn.

    Rủi ro khi sử dụng riềng

    Riềng là một nguyên liệu trong nhiều công thức nấu ăn, nhìn chung an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên, một số người có thể gặp các triệu chứng nhẹ về đường tiêu hóa như ợ nóng, khó tiêu và buồn nôn.

    Ăn nhiều riềng cũng có thể gây nguy hiểm cho những người đang dùng thuốc làm loãng máu hoặc mắc các bệnh về máu. Bạn cũng nên tránh bổ sung riềng nếu sắp phải phẫu thuật.

    Khi dùng riềng, nếu thấy ngứa, đỏ hoặc các triệu chứng đường tiêu hóa khi ăn riềng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ, vì có thể bạn bị dị ứng với riềng hoặc các loại gia vị khác thuộc họ gừng.

    Cách sử dụng riềng

    Sau đây là một số cách để bổ sung riềng vào chế độ ăn uống:

    • Thái riềng tươi thành từng lát mỏng và ninh trong súp hoặc nước dùng (bỏ lát trước khi dùng).
    • Thêm riềng thái nhỏ vào món salad, món xào hoặc món chấm.
    • Giã nhỏ riềng hoặc riềng băm nhỏ thành hỗn hợp cà ri.
    • Sử dụng bột riềng khô trong các món nướng hoặc cà ri…

    Riềng tươi có thể được bảo quản an toàn trong tủ lạnh khoảng một tuần. Nếu bạn không thể dùng riềng ngay, có thể đông lạnh riềng thái lát để dùng sau. Bột riềng cũng thường để được lâu hơn riềng tươi. Riềng thái lát có thể được đông lạnh đến sáu tuần. Điều quan trọng hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bổ sung riềng vào chế độ ăn uống.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?- Ảnh 1.

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều người có sở thích ăn lạc hằng ngày, điều này có thể mang lại lợi ích sức khỏe...

    Các biện pháp đơn giản giúp phòng bệnh truyền nhiễm mùa mưa bão

    (Thông tin sức khỏe) - Mùa mưa bão thường gây ngập úng trên diện rộng và rất dễ gây các bệnh truyền nhiễm như:...
    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?- Ảnh 1.

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều người có sở thích ăn lạc hằng ngày, điều này có thể mang lại lợi ích sức khỏe...

    Các biện pháp đơn giản giúp phòng bệnh truyền nhiễm mùa mưa bão

    (Thông tin sức khỏe) - Mùa mưa bão thường gây ngập úng trên diện rộng và rất dễ gây các bệnh truyền nhiễm như:...
    7 loại thực phẩm cải thiện tiêu hóa và tăng cường sức khỏe đường ruột- Ảnh 1.

    7 loại thực phẩm cải thiện tiêu hóa và tăng cường sức khỏe đường ruột

    (Thông tin sức khỏe) - Đầy hơi, táo bón, tiêu chảy… là những dấu hiệu cảnh báo sức khỏe đường tiêu hóa không tốt....

    bạn Nên đọc!

    Lạc có nhiều lợi ích, nên ăn hằng ngày không?

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều người có sở thích ăn lạc hằng ngày, điều này có thể mang lại lợi ích sức khỏe nếu ăn đúng cách và với lượng vừa phải nhưng cũng có những rủi ro tiềm ẩn cần lưu ý.