spot_img
26 C
Ho Chi Minh City
Thứ Hai, 28 Tháng 7, 2025
More

    Cẩm nang kiểm soát huyết áp mùa hè cho người bệnh tim

    spot_img

    Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng có thể ảnh hưởng lớn đến hệ tim mạch, đặc biệt là huyết áp. Người bị bệnh tim mạch cần theo dõi huyết áp một cách cẩn thận và điều chỉnh lối sống phù hợp. Sau đây là những lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa tim mạch cho người bệnh trong mùa hè:

    Theo dõi huyết áp

    Người bệnh tim mạch nên đo huyết áp ít nhất một đến hai lần mỗi ngày: vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và một lần nữa vào buổi chiều hoặc tối khi nghỉ ngơi. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý đo huyết áp vào cùng thời điểm mỗi ngày để theo dõi chính xác hơn. Nên đo ở tư thế ngồi, nghỉ ngơi và thư giãn ít nhất 5 phút trước khi đo. Sau đó, ghi lại kết quả để so sánh và theo dõi xu hướng số đo theo thời gian.

    Người bệnh nên sử dụng máy đo huyết áp điện tử tại nhà có độ chính xác cao và ưu tiên chọn loại đo ở bắp tay.

    Cẩm nang kiểm soát huyết áp mùa hè cho người bệnh tim- Ảnh 1.

    Trong ngày hè người bệnh tim mạch cần theo dõi huyết áp thường xuyên.

    Vì sao cần theo dõi huyết áp kỹ hơn trong ngày hè?

    Thời tiết nắng nóng khiến các mạch máu trong cơ thể giãn ra, làm giảm huyết áp và dễ gây ra hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu. Ngoài ra, cơ thể có thể bị mất nước và mất muối do đổ mồ hôi nhiều làm giảm thể tích tuần hoàn, kích hoạt hệ thần kinh giao cảm và hệ RAA (renin-angiotensin-aldosterone) dẫn đến huyết áp dao động bất thường, thường là tăng huyết áp.

    Đối với người đang dùng thuốc lợi tiểu hoặc thuốc điều trị hạ huyết áp, tình trạng mất nước có thể khiến huyết áp tụt mạnh hơn, làm gia tăng nguy cơ tụt huyết áp nghiêm trọng nếu không được theo dõi kỹ và điều chỉnh kịp thời.

    Khi nào người bệnh cần điều chỉnh thuốc hoặc báo bác sĩ? Nếu huyết áp của người bệnh thường xuyên dưới 90/60 mmHg hoặc có triệu chứng như:

    • Chóng mặt, mệt lả, hoa mắt.
    • Đau đầu, tim đập nhanh hoặc cảm giác muốn ngất.
    • Huyết áp dao động lớn giữa các lần đo.
    • Không tự ý ngưng thuốc nếu huyết áp thấp.

    Lúc này hãy liên hệ bác sĩ chuyên khoa để điều chỉnh liều hoặc thay thuốc. Người bệnh tuyệt đối không tự ý tăng/giảm thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ.

    Cẩm nang kiểm soát huyết áp mùa hè cho người bệnh tim- Ảnh 2.

    Khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào người bệnh nên liên hệ bác sĩ điều trị để được tư vấn kịp thời.

    Cách ổn định huyết áp trong ngày hè

    Ngoài việc đo huyết áp thường xuyên, người bệnh tim mạch có thể tham khảo những phương pháp sau để kiểm soát huyết áp:

    • Uống đủ nước, khoảng 1,5 đến 2 lít mỗi ngày hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.
    • Hạn chế ra nắng từ 10h sáng đến 4h chiều.
    • Tránh tắm nước quá lạnh ngay sau khi đi nắng về.
    • Duy trì chế độ ăn nhạt (giảm muối), ăn nhiều rau xanh và trái cây.
    • Tập thể dục nhẹ nhàng vào sáng sớm hoặc chiều muộn, không tập lúc nắng gắt.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Bản tin Y tế 22/7: Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện

    (Thông tin sức khỏe) - Cứu sống bé trai 2 tuổi bị ngưng tim khi ngã vào hồ cá Koi; Gắp 4 lưỡi dao...
    Đi bộ càng nhiều sống càng thọ? Sau 45 tuổi, chăm làm 3 điều này còn khỏe  hơn cả đi bộ

    Các bài tập tốt nhất cho người già

    (Thông tin sức khỏe) - Một trong những yếu tố chính để khỏe mạnh khi về già là duy trì một lối sống thường...

    Bản tin Y tế 22/7: Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện

    (Thông tin sức khỏe) - Cứu sống bé trai 2 tuổi bị ngưng tim khi ngã vào hồ cá Koi; Gắp 4 lưỡi dao...
    Đi bộ càng nhiều sống càng thọ? Sau 45 tuổi, chăm làm 3 điều này còn khỏe  hơn cả đi bộ

    Các bài tập tốt nhất cho người già

    (Thông tin sức khỏe) - Một trong những yếu tố chính để khỏe mạnh khi về già là duy trì một lối sống thường...
    Bí quyết ngăn ngừa biến chứng răng miệng ở người bệnh tiểu đường- Ảnh 1.

    Bí quyết ngăn ngừa biến chứng răng miệng ở người bệnh tiểu đường

    (Thông tin sức khỏe) – Người mắc tiểu đường có nguy cơ gặp phải các vấn đề về sức khỏe răng miệng cao hơn những...

    bạn Nên đọc!

    Bản tin Y tế 22/7: Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện

    (Thông tin sức khỏe) - Cứu sống bé trai 2 tuổi bị ngưng tim khi ngã vào hồ cá Koi; Gắp 4 lưỡi dao rọc giấy và dao lam từ dạ dày của một nam bệnh nhân 26 tuổi; Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 22/7.

    Cẩm nang kiểm soát huyết áp mùa hè cho người bệnh tim

    Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng có thể ảnh hưởng lớn đến hệ tim mạch, đặc biệt là huyết áp. Người bị bệnh tim mạch cần theo dõi huyết áp một cách cẩn thận và điều chỉnh lối sống phù hợp. Sau đây là những lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa tim mạch cho người bệnh trong mùa hè:

    Theo dõi huyết áp

    Người bệnh tim mạch nên đo huyết áp ít nhất một đến hai lần mỗi ngày: vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và một lần nữa vào buổi chiều hoặc tối khi nghỉ ngơi. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý đo huyết áp vào cùng thời điểm mỗi ngày để theo dõi chính xác hơn. Nên đo ở tư thế ngồi, nghỉ ngơi và thư giãn ít nhất 5 phút trước khi đo. Sau đó, ghi lại kết quả để so sánh và theo dõi xu hướng số đo theo thời gian.

    Người bệnh nên sử dụng máy đo huyết áp điện tử tại nhà có độ chính xác cao và ưu tiên chọn loại đo ở bắp tay.

    Cẩm nang kiểm soát huyết áp mùa hè cho người bệnh tim- Ảnh 1.

    Trong ngày hè người bệnh tim mạch cần theo dõi huyết áp thường xuyên.

    Vì sao cần theo dõi huyết áp kỹ hơn trong ngày hè?

    Thời tiết nắng nóng khiến các mạch máu trong cơ thể giãn ra, làm giảm huyết áp và dễ gây ra hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu. Ngoài ra, cơ thể có thể bị mất nước và mất muối do đổ mồ hôi nhiều làm giảm thể tích tuần hoàn, kích hoạt hệ thần kinh giao cảm và hệ RAA (renin-angiotensin-aldosterone) dẫn đến huyết áp dao động bất thường, thường là tăng huyết áp.

    Đối với người đang dùng thuốc lợi tiểu hoặc thuốc điều trị hạ huyết áp, tình trạng mất nước có thể khiến huyết áp tụt mạnh hơn, làm gia tăng nguy cơ tụt huyết áp nghiêm trọng nếu không được theo dõi kỹ và điều chỉnh kịp thời.

    Khi nào người bệnh cần điều chỉnh thuốc hoặc báo bác sĩ? Nếu huyết áp của người bệnh thường xuyên dưới 90/60 mmHg hoặc có triệu chứng như:

    • Chóng mặt, mệt lả, hoa mắt.
    • Đau đầu, tim đập nhanh hoặc cảm giác muốn ngất.
    • Huyết áp dao động lớn giữa các lần đo.
    • Không tự ý ngưng thuốc nếu huyết áp thấp.

    Lúc này hãy liên hệ bác sĩ chuyên khoa để điều chỉnh liều hoặc thay thuốc. Người bệnh tuyệt đối không tự ý tăng/giảm thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ.

    Cẩm nang kiểm soát huyết áp mùa hè cho người bệnh tim- Ảnh 2.

    Khi có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào người bệnh nên liên hệ bác sĩ điều trị để được tư vấn kịp thời.

    Cách ổn định huyết áp trong ngày hè

    Ngoài việc đo huyết áp thường xuyên, người bệnh tim mạch có thể tham khảo những phương pháp sau để kiểm soát huyết áp:

    • Uống đủ nước, khoảng 1,5 đến 2 lít mỗi ngày hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.
    • Hạn chế ra nắng từ 10h sáng đến 4h chiều.
    • Tránh tắm nước quá lạnh ngay sau khi đi nắng về.
    • Duy trì chế độ ăn nhạt (giảm muối), ăn nhiều rau xanh và trái cây.
    • Tập thể dục nhẹ nhàng vào sáng sớm hoặc chiều muộn, không tập lúc nắng gắt.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Bản tin Y tế 22/7: Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện

    (Thông tin sức khỏe) - Cứu sống bé trai 2 tuổi bị ngưng tim khi ngã vào hồ cá Koi; Gắp 4 lưỡi dao...
    Đi bộ càng nhiều sống càng thọ? Sau 45 tuổi, chăm làm 3 điều này còn khỏe  hơn cả đi bộ

    Các bài tập tốt nhất cho người già

    (Thông tin sức khỏe) - Một trong những yếu tố chính để khỏe mạnh khi về già là duy trì một lối sống thường...

    Bản tin Y tế 22/7: Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện

    (Thông tin sức khỏe) - Cứu sống bé trai 2 tuổi bị ngưng tim khi ngã vào hồ cá Koi; Gắp 4 lưỡi dao...
    Đi bộ càng nhiều sống càng thọ? Sau 45 tuổi, chăm làm 3 điều này còn khỏe  hơn cả đi bộ

    Các bài tập tốt nhất cho người già

    (Thông tin sức khỏe) - Một trong những yếu tố chính để khỏe mạnh khi về già là duy trì một lối sống thường...
    Bí quyết ngăn ngừa biến chứng răng miệng ở người bệnh tiểu đường- Ảnh 1.

    Bí quyết ngăn ngừa biến chứng răng miệng ở người bệnh tiểu đường

    (Thông tin sức khỏe) – Người mắc tiểu đường có nguy cơ gặp phải các vấn đề về sức khỏe răng miệng cao hơn những...

    bạn Nên đọc!

    Bản tin Y tế 22/7: Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện

    (Thông tin sức khỏe) - Cứu sống bé trai 2 tuổi bị ngưng tim khi ngã vào hồ cá Koi; Gắp 4 lưỡi dao rọc giấy và dao lam từ dạ dày của một nam bệnh nhân 26 tuổi; Sản phụ 30 tuổi bất ngờ đẻ rơi trước cổng bệnh viện... là những tin chính có trong Bản tin Y tế ngày 22/7.