spot_img
27.5 C
Ho Chi Minh City
Thứ Năm, 17 Tháng 7, 2025
More

    Những biện pháp cải thiện giấc ngủ ở người già

    spot_img

    Người cao tuổi bị mất ngủ nên làm gì?

    Người cao tuổi thường bị ảnh hưởng giấc ngủrối loạn giấc ngủ. Vậy để đảm bảo cho người cao tuổi có được giấc ngủ trọn vẹn, không bị mất ngủ cũng như đảm bảo được sức khỏe, người cao tuổi cần chú ý các vấn đề sau:

    – Đảm bảo chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng. Chế độ ăn uống dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng bởi người cao tuổi có thể ăn uống kém, cơ thể lão hóa kém hấp thu các chất dinh dưỡng một cách tối ưu. Điều này dễ dẫn tới cơ thể bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết gây suy nhược cơ thể hoặc gặp các vấn đề sức khỏe khác. 

    Người cao tuổi nên ăn các thực phẩm nhiều chất xơ, vitamin, trái cây, đồng thời hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn nhiều muối… Người cao tuổi có thể thăm khám bác sĩ để được tư vấn chế độ ăn phù hợp với từng người bệnh.

    – Có thời gian nghỉ ngơi hợp lý và nên tránh các thói quen xấu ảnh hưởng đến giấc ngủ, gây mất ngủ như ăn nhiều vào buổi tối, sử dụng điện thoại trước khi ngủ, ngủ nhiều vào ban ngày, sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, trà, cà phê…

    Tập luyện thể dục nhẹ nhàng, không nên bỏ tập nhất là vào các dịp nghỉ lễ dài như Tết Nguyên đán. Mỗi ngày nên tập từ 15-20 phút mỗi ngày và nên tập từ bài tập nhẹ nhàng đến trung bình. Không nên tập thể dục gắng sức hoặc tập thể dục khi thời tiết thay đổi đột ngột, trời quá lạnh hoặc tập thể dục quá khuya.

    – Giấc ngủ của người cao tuổi cần được đảm bảo duy trì đều đặn thiết lập thời gian ngủ cố định, không nên thức quá khuya. Người cao tuổi cần ngủ sớm, dậy sớm sẽ tốt hơn so với việc ngủ muộn và dậy muộn.

    Những biện pháp cải thiện giấc ngủ ở người già- Ảnh 1.

    Người cao tuổi có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có thể cải thiện tình trạng mất ngủ tại nhà.

    Người cao tuổi nên ngủ bao nhiêu tiếng mỗi ngày?

    Nhiều người thường thắc mắc, người cao tuổi nên ngủ bao tiếng mỗi ngày, ngủ nhiều quá có ảnh hưởng gì không?

    Thông thường người cao tuổi nên duy trì ngủ từ 7-8 tiếng là tốt nhất. Nếu không, người cao tuổi có thể ngủ từ 5-6 tiếng vào buổi tối. Vào buổi trưa người cao tuổi nên ngủ trưa từ 30 phút đến 1 tiếng. Trong trường hợp người cao tuổi không thể ngủ được do mất ngủ hoặc các lý do khách quan, người cao tuổi vẫn nên nằm nghỉ ngơi để cơ thể được thư giãn, thoải mái.

    Nếu người bệnh áp dụng những biện pháp giúp cải thiện việc mất ngủ tại nhà những vẫn không hiệu quả thì nên tới gặp bác sĩ để được thăm khám và tìm nguyên nhân. Một số bệnh lý có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của người cao tuổi như xương khớp, tiêu hóa, tiết niệu… Nếu người cao tuổi mắc các bệnh lý này cần được điều trị dứt điểm.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?- Ảnh 1.

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Các bệnh viện quận, huyện tại TPHCM sẽ không còn mang tên đơn vị hành chính cũ mà được...
    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm- Ảnh 1.

    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu tiêu hoá) là một trong những tình trạng cấp cứu y tế nghiêm...
    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?- Ảnh 1.

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Các bệnh viện quận, huyện tại TPHCM sẽ không còn mang tên đơn vị hành chính cũ mà được...
    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm- Ảnh 1.

    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu tiêu hoá) là một trong những tình trạng cấp cứu y tế nghiêm...
    5 tác dụng phụ bất ngờ khi uống nước hạt chia sai thời điểm- Ảnh 1.

    5 tác dụng phụ bất ngờ khi uống nước hạt chia sai thời điểm

    (Thông tin sức khỏe) - Hạt chia là một ‘siêu thực phẩm’ có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng việc uống nước...

    bạn Nên đọc!

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Các bệnh viện quận, huyện tại TPHCM sẽ không còn mang tên đơn vị hành chính cũ mà được điều chỉnh tên gọi mới, phù hợp với địa danh, đặc trưng lịch sử - văn hóa hoặc vị trí địa lý.

    Những biện pháp cải thiện giấc ngủ ở người già

    Người cao tuổi bị mất ngủ nên làm gì?

    Người cao tuổi thường bị ảnh hưởng giấc ngủrối loạn giấc ngủ. Vậy để đảm bảo cho người cao tuổi có được giấc ngủ trọn vẹn, không bị mất ngủ cũng như đảm bảo được sức khỏe, người cao tuổi cần chú ý các vấn đề sau:

    – Đảm bảo chế độ ăn uống đủ chất dinh dưỡng. Chế độ ăn uống dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng bởi người cao tuổi có thể ăn uống kém, cơ thể lão hóa kém hấp thu các chất dinh dưỡng một cách tối ưu. Điều này dễ dẫn tới cơ thể bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết gây suy nhược cơ thể hoặc gặp các vấn đề sức khỏe khác. 

    Người cao tuổi nên ăn các thực phẩm nhiều chất xơ, vitamin, trái cây, đồng thời hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn nhiều muối… Người cao tuổi có thể thăm khám bác sĩ để được tư vấn chế độ ăn phù hợp với từng người bệnh.

    – Có thời gian nghỉ ngơi hợp lý và nên tránh các thói quen xấu ảnh hưởng đến giấc ngủ, gây mất ngủ như ăn nhiều vào buổi tối, sử dụng điện thoại trước khi ngủ, ngủ nhiều vào ban ngày, sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, trà, cà phê…

    Tập luyện thể dục nhẹ nhàng, không nên bỏ tập nhất là vào các dịp nghỉ lễ dài như Tết Nguyên đán. Mỗi ngày nên tập từ 15-20 phút mỗi ngày và nên tập từ bài tập nhẹ nhàng đến trung bình. Không nên tập thể dục gắng sức hoặc tập thể dục khi thời tiết thay đổi đột ngột, trời quá lạnh hoặc tập thể dục quá khuya.

    – Giấc ngủ của người cao tuổi cần được đảm bảo duy trì đều đặn thiết lập thời gian ngủ cố định, không nên thức quá khuya. Người cao tuổi cần ngủ sớm, dậy sớm sẽ tốt hơn so với việc ngủ muộn và dậy muộn.

    Những biện pháp cải thiện giấc ngủ ở người già- Ảnh 1.

    Người cao tuổi có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có thể cải thiện tình trạng mất ngủ tại nhà.

    Người cao tuổi nên ngủ bao nhiêu tiếng mỗi ngày?

    Nhiều người thường thắc mắc, người cao tuổi nên ngủ bao tiếng mỗi ngày, ngủ nhiều quá có ảnh hưởng gì không?

    Thông thường người cao tuổi nên duy trì ngủ từ 7-8 tiếng là tốt nhất. Nếu không, người cao tuổi có thể ngủ từ 5-6 tiếng vào buổi tối. Vào buổi trưa người cao tuổi nên ngủ trưa từ 30 phút đến 1 tiếng. Trong trường hợp người cao tuổi không thể ngủ được do mất ngủ hoặc các lý do khách quan, người cao tuổi vẫn nên nằm nghỉ ngơi để cơ thể được thư giãn, thoải mái.

    Nếu người bệnh áp dụng những biện pháp giúp cải thiện việc mất ngủ tại nhà những vẫn không hiệu quả thì nên tới gặp bác sĩ để được thăm khám và tìm nguyên nhân. Một số bệnh lý có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của người cao tuổi như xương khớp, tiêu hóa, tiết niệu… Nếu người cao tuổi mắc các bệnh lý này cần được điều trị dứt điểm.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?- Ảnh 1.

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Các bệnh viện quận, huyện tại TPHCM sẽ không còn mang tên đơn vị hành chính cũ mà được...
    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm- Ảnh 1.

    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu tiêu hoá) là một trong những tình trạng cấp cứu y tế nghiêm...
    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?- Ảnh 1.

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Các bệnh viện quận, huyện tại TPHCM sẽ không còn mang tên đơn vị hành chính cũ mà được...
    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm- Ảnh 1.

    Nam bệnh nhân nguy kịch vì xuất huyết tiêu hóa và cách phát hiện bệnh sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu tiêu hoá) là một trong những tình trạng cấp cứu y tế nghiêm...
    5 tác dụng phụ bất ngờ khi uống nước hạt chia sai thời điểm- Ảnh 1.

    5 tác dụng phụ bất ngờ khi uống nước hạt chia sai thời điểm

    (Thông tin sức khỏe) - Hạt chia là một ‘siêu thực phẩm’ có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng việc uống nước...

    bạn Nên đọc!

    Các bệnh viện cấp quận, huyện tại TPHCM được đổi tên như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Các bệnh viện quận, huyện tại TPHCM sẽ không còn mang tên đơn vị hành chính cũ mà được điều chỉnh tên gọi mới, phù hợp với địa danh, đặc trưng lịch sử - văn hóa hoặc vị trí địa lý.