spot_img
27.3 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Tại sao thời tiết lạnh làm tăng huyết áp và cách kiểm soát?

    spot_img

    1. Thời tiết lạnh ảnh hưởng đến huyết áp như thế nào?

    Nhiệt độ giảm có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của nhiều tình trạng sức khỏe khác nhau như làm suy giảm miễn dịch, bùng phát các bệnh đau khớp, hen suyễn… Một vấn đề sức khỏe cũng khá phổ biến mà nhiều người quan tâm khi thời tiết lạnh giá là tăng huyết áp.

    Điều này là do thời tiết lạnh làm thu hẹp các mạch máu và động mạch. Do đó cần nhiều năng lượng hơn để vận chuyển máu đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Kết quả là huyết áp tăng lên.

    Tại sao thời tiết lạnh làm tăng huyết áp và cách kiểm soát?- Ảnh 1.

    Tăng cân vào mùa đông và hoạt động thể chất hạn chế có thể góp phần làm tăng huyết áp.

    Bên cạnh đó, huyết áp cũng có thể bị ảnh hưởng do sự thay đổi đột ngột của thời tiết như độ ẩm, áp suất khí quyển, mây che phủ hoặc gió (do cơ thể và các mạch máu có thể phản ứng với những thay đổi đột ngột này)… Những biến đổi huyết áp liên quan đến thời tiết này, phổ biến hơn ở những người từ 65 tuổi trở lên.

    Ngoài ra, tăng cân vào mùa đông và thiếu hoạt động thể chất cũng có thể góp phần làm tăng huyết áp. Trong mùa đông nếu bạn nhận thấy bất kỳ thay đổi nào về mức huyết áp, hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức.

    Nếu bạn đã bị huyết áp cao, hãy tiếp tục theo dõi chỉ số huyết áp khi chuyển mùa và trao đổi thường xuyên với bác sĩ để có những ứng phó thích hợp, kịp thời.

    Bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi liều thuốc điều trị huyết áp hoặc chuyển sang loại thuốc khác. Đừng thực hiện bất kỳ thay đổi nào đối với thuốc trị tăng huyết áp mà không có ý kiến của bác sĩ.

    2. Một số cách kiểm soát huyết áp

    – Tránh uống rượu và caffeine: Uống quá nhiều rượu trong mùa đông có thể khiến cơ thể mất nước và nhiệt nhanh chóng, làm giảm nhiệt độ cốt lõi của cơ thể, khiến bạn cảm thấy lạnh hơn. Do đó, mạch máu sẽ bị thu hẹp và huyết áp sẽ tăng lên, ngay cả khi bạn ở trong nhà. Điều quan trọng là hạn chế uống rượu và caffeine.

    Uống rượu điều độ giảm nguy cơ mắc hen suyễn

    Tránh uống rượu và caffeine là một trong số cách kiểm soát huyết áp.

    – Mặc nhiều lớp áo: Thay vì mặc một chiếc áo khoác dày, hãy thử mặc nhiều lớp. Mặc nhiều lớp áo sẽ giữ nhiệt và khiến bạn cảm thấy ấm hơn. Khi mặc một chiếc áo khoác dày, cơ thể dễ mất nhiệt, khiến bạn cảm thấy lạnh hơn và huyết áp tăng lên. Ngoài ra, hãy cố gắng giữ cho làn da ít tiếp xúc nhất với bên ngoài trong những ngày lạnh. Điều này cũng có thể giúp ngăn ngừa khô da.

    – Ăn trái cây và rau theo mùa: Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát mức huyết áp của cơ thể. Ăn thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng giúp kiểm soát các triệu chứng huyết áp. Nếu bạn đang gặp vấn đề về huyết áp cao, hãy ăn nhiều rau, trái cây, các sản phẩm từ sữa ít béo và ăn vừa phải thịt nạc, cá và ngũ cốc nguyên hạt.

    – Tập thể dục ở mức độ vừa phải: Đối với những người đang phải đối mặt với vấn đề huyết áp cao, nên tập thể dục với lượng vừa phải. Gây căng thẳng quá mức cho cơ thể có thể khiến cơ thể hoạt động nhiều hơn mức cần thiết và có thể khiến các vấn đề của bạn trở nên trầm trọng hơn.

    – Hạn chế hoạt động ngoài trời: Nếu bạn đang mắc phải vấn đề tăng huyết áp, hãy hạn chế hoạt động ngoài trời khi nhiệt độ giảm xuống. Sự thay đổi đột ngột có thể làm tăng huyết áp của bạn.

    Mời bạn xem thêm video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Tại sao thời tiết lạnh làm tăng huyết áp và cách kiểm soát?

    1. Thời tiết lạnh ảnh hưởng đến huyết áp như thế nào?

    Nhiệt độ giảm có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của nhiều tình trạng sức khỏe khác nhau như làm suy giảm miễn dịch, bùng phát các bệnh đau khớp, hen suyễn… Một vấn đề sức khỏe cũng khá phổ biến mà nhiều người quan tâm khi thời tiết lạnh giá là tăng huyết áp.

    Điều này là do thời tiết lạnh làm thu hẹp các mạch máu và động mạch. Do đó cần nhiều năng lượng hơn để vận chuyển máu đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Kết quả là huyết áp tăng lên.

    Tại sao thời tiết lạnh làm tăng huyết áp và cách kiểm soát?- Ảnh 1.

    Tăng cân vào mùa đông và hoạt động thể chất hạn chế có thể góp phần làm tăng huyết áp.

    Bên cạnh đó, huyết áp cũng có thể bị ảnh hưởng do sự thay đổi đột ngột của thời tiết như độ ẩm, áp suất khí quyển, mây che phủ hoặc gió (do cơ thể và các mạch máu có thể phản ứng với những thay đổi đột ngột này)… Những biến đổi huyết áp liên quan đến thời tiết này, phổ biến hơn ở những người từ 65 tuổi trở lên.

    Ngoài ra, tăng cân vào mùa đông và thiếu hoạt động thể chất cũng có thể góp phần làm tăng huyết áp. Trong mùa đông nếu bạn nhận thấy bất kỳ thay đổi nào về mức huyết áp, hãy liên hệ với bác sĩ ngay lập tức.

    Nếu bạn đã bị huyết áp cao, hãy tiếp tục theo dõi chỉ số huyết áp khi chuyển mùa và trao đổi thường xuyên với bác sĩ để có những ứng phó thích hợp, kịp thời.

    Bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi liều thuốc điều trị huyết áp hoặc chuyển sang loại thuốc khác. Đừng thực hiện bất kỳ thay đổi nào đối với thuốc trị tăng huyết áp mà không có ý kiến của bác sĩ.

    2. Một số cách kiểm soát huyết áp

    – Tránh uống rượu và caffeine: Uống quá nhiều rượu trong mùa đông có thể khiến cơ thể mất nước và nhiệt nhanh chóng, làm giảm nhiệt độ cốt lõi của cơ thể, khiến bạn cảm thấy lạnh hơn. Do đó, mạch máu sẽ bị thu hẹp và huyết áp sẽ tăng lên, ngay cả khi bạn ở trong nhà. Điều quan trọng là hạn chế uống rượu và caffeine.

    Uống rượu điều độ giảm nguy cơ mắc hen suyễn

    Tránh uống rượu và caffeine là một trong số cách kiểm soát huyết áp.

    – Mặc nhiều lớp áo: Thay vì mặc một chiếc áo khoác dày, hãy thử mặc nhiều lớp. Mặc nhiều lớp áo sẽ giữ nhiệt và khiến bạn cảm thấy ấm hơn. Khi mặc một chiếc áo khoác dày, cơ thể dễ mất nhiệt, khiến bạn cảm thấy lạnh hơn và huyết áp tăng lên. Ngoài ra, hãy cố gắng giữ cho làn da ít tiếp xúc nhất với bên ngoài trong những ngày lạnh. Điều này cũng có thể giúp ngăn ngừa khô da.

    – Ăn trái cây và rau theo mùa: Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát mức huyết áp của cơ thể. Ăn thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng giúp kiểm soát các triệu chứng huyết áp. Nếu bạn đang gặp vấn đề về huyết áp cao, hãy ăn nhiều rau, trái cây, các sản phẩm từ sữa ít béo và ăn vừa phải thịt nạc, cá và ngũ cốc nguyên hạt.

    – Tập thể dục ở mức độ vừa phải: Đối với những người đang phải đối mặt với vấn đề huyết áp cao, nên tập thể dục với lượng vừa phải. Gây căng thẳng quá mức cho cơ thể có thể khiến cơ thể hoạt động nhiều hơn mức cần thiết và có thể khiến các vấn đề của bạn trở nên trầm trọng hơn.

    – Hạn chế hoạt động ngoài trời: Nếu bạn đang mắc phải vấn đề tăng huyết áp, hãy hạn chế hoạt động ngoài trời khi nhiệt độ giảm xuống. Sự thay đổi đột ngột có thể làm tăng huyết áp của bạn.

    Mời bạn xem thêm video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!