spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Bài tập với ghế tăng cường sức mạnh đôi chân

    spot_img

    Bài tập với ghế không chỉ dành cho người mới bắt đầu mà các bài tập này mang lại lợi ích sức khỏe cho mọi người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là những người bị hạn chế khả năng vận động hoặc đang tìm kiếm một bài tập có tác động thấp.

    Nguyên nhân do các bài tập này tập trung vào cơ tứ đầu, gân khoeo, bắp chân và cơ mông cùng các nhóm cơ chân khác. 

    Bên cạnh đó, chúng còn góp phần tăng tính linh hoạt, sức bền và sức mạnh của cơ. Việc luyện tập thường xuyên giúp cải thiện sự ổn định, khả năng vận động cũng như chức năng tổng thể của phần dưới cơ thể.

    1. Nâng chân khi ngồi

    • Ngồi thẳng trên ghế.

    • Duỗi thẳng một hoặc cả hai chân và giữ nguyên trong vài giây.

    • Hạ chân chạm sàn hoặc không. Lặp lại 10-12 lần mỗi bên.

    1

    Bài tập nâng chân khi ngồi trên ghế.

    2. Ngồi xổm (squat) trên ghế tăng cường sức mạnh đôi chân

    • Đứng trước ghế, hai chân rộng bằng vai.

    • Hạ người xuống giống như khi ngồi rồi đứng dậy.

    2

    Động tác squat giúp tăng cường sức mạnh đôi chân.

    3. Ngồi co chân sát ngực

    • Ngồi đặt chân phẳng trên mặt đất.

    • Nâng một đầu gối về phía ngực rồi hạ xuống.

    • Lặp lại với chân còn lại.

    3

    Bài tập co chân.

    4. Nhón chân

    Khi ngồi, nhấc gót chân lên khỏi mặt đất, nhón chân lên rồi hạ xuống.

    4

    Nhón chân

    5. Bài tập lunges

    • Đứng quay mặt vào ghế.

    • Lùi lại một bước bằng một chân và hạ người xuống thành tư thế trường tấn, sau đó quay trở lại vị trí ban đầu.

    6

    Bài tập lungs.

    6. Bước chân lên ghế

    Giữ một chân trên ghế.

    • Bước lên ghế rồi bước xuống.

    7,jpg

    Bước chân lên ghế.

    7. Ngồi gập bụng 

    • Ngồi trên ghế với hai tay ra sau đầu.

    • Đưa một đầu gối về phía khuỷu tay đối diện, xen kẽ hai bên.

    8.1

    Ngồi gập bụng.

    8. Xoay tròn cổ chân trên ghế

    Mở rộng một chân, duỗi thẳng ra phía trước và xoay cổ chân tạo những vòng tròn nhỏ từ trái sang phải, sau đó đổi theo hướng ngược lại, từ phải sang trái.

    9

    Xoay tròn chân trên ghế.

    9. Ngồi với gót chân chạm sàn

    • Ngồi xuống với bàn chân đặt phẳng trên sàn.

    • Nhấc một chân lên và chạm gót chân xuống đất rồi đổi sang chân kia.

    10

    Ngồi với gót chân chạm sàn.

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Bài tập với ghế tăng cường sức mạnh đôi chân

    Bài tập với ghế không chỉ dành cho người mới bắt đầu mà các bài tập này mang lại lợi ích sức khỏe cho mọi người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là những người bị hạn chế khả năng vận động hoặc đang tìm kiếm một bài tập có tác động thấp.

    Nguyên nhân do các bài tập này tập trung vào cơ tứ đầu, gân khoeo, bắp chân và cơ mông cùng các nhóm cơ chân khác. 

    Bên cạnh đó, chúng còn góp phần tăng tính linh hoạt, sức bền và sức mạnh của cơ. Việc luyện tập thường xuyên giúp cải thiện sự ổn định, khả năng vận động cũng như chức năng tổng thể của phần dưới cơ thể.

    1. Nâng chân khi ngồi

    • Ngồi thẳng trên ghế.

    • Duỗi thẳng một hoặc cả hai chân và giữ nguyên trong vài giây.

    • Hạ chân chạm sàn hoặc không. Lặp lại 10-12 lần mỗi bên.

    1

    Bài tập nâng chân khi ngồi trên ghế.

    2. Ngồi xổm (squat) trên ghế tăng cường sức mạnh đôi chân

    • Đứng trước ghế, hai chân rộng bằng vai.

    • Hạ người xuống giống như khi ngồi rồi đứng dậy.

    2

    Động tác squat giúp tăng cường sức mạnh đôi chân.

    3. Ngồi co chân sát ngực

    • Ngồi đặt chân phẳng trên mặt đất.

    • Nâng một đầu gối về phía ngực rồi hạ xuống.

    • Lặp lại với chân còn lại.

    3

    Bài tập co chân.

    4. Nhón chân

    Khi ngồi, nhấc gót chân lên khỏi mặt đất, nhón chân lên rồi hạ xuống.

    4

    Nhón chân

    5. Bài tập lunges

    • Đứng quay mặt vào ghế.

    • Lùi lại một bước bằng một chân và hạ người xuống thành tư thế trường tấn, sau đó quay trở lại vị trí ban đầu.

    6

    Bài tập lungs.

    6. Bước chân lên ghế

    Giữ một chân trên ghế.

    • Bước lên ghế rồi bước xuống.

    7,jpg

    Bước chân lên ghế.

    7. Ngồi gập bụng 

    • Ngồi trên ghế với hai tay ra sau đầu.

    • Đưa một đầu gối về phía khuỷu tay đối diện, xen kẽ hai bên.

    8.1

    Ngồi gập bụng.

    8. Xoay tròn cổ chân trên ghế

    Mở rộng một chân, duỗi thẳng ra phía trước và xoay cổ chân tạo những vòng tròn nhỏ từ trái sang phải, sau đó đổi theo hướng ngược lại, từ phải sang trái.

    9

    Xoay tròn chân trên ghế.

    9. Ngồi với gót chân chạm sàn

    • Ngồi xuống với bàn chân đặt phẳng trên sàn.

    • Nhấc một chân lên và chạm gót chân xuống đất rồi đổi sang chân kia.

    10

    Ngồi với gót chân chạm sàn.

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!