spot_img
28.9 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Nhiều trường hợp bỏng nặng do đốt pháo mua trên mạng

    spot_img

    Ngày 5/2, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vừa tiếp nhận điều trị 4 bệnh nhân nhập viện trong tình trạng bỏng nặng do đốt pháo.

    Trước đó, ngày 4/2, khoa Cấp cứu (Bệnh viện Trung ương Huế) tiếp nhận 3 bệnh nhân (dưới 14 tuổi, cùng trú huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) bị bỏng nhiều vùng trên người do đốt pháo mua trên mạng. Trong số này, có một bệnh nhân 3 tuổi bị bỏng 16% ở vùng bàn tay, cẳng chân, vùng mặt bị sưng.

    Nhiều trường hợp bỏng nặng do đốt pháo mua trên mạng- Ảnh 1.
    Nhiều trường hợp bỏng nặng do đốt pháo mua trên mạng- Ảnh 2.

    Các bác sĩ thăm khám cho 2 bệnh nhi bị bỏng do đốt pháo.

    Hiện nay sức khỏe của 3 bệnh nhân trên cơ bản ổn định, được chuyển đến theo dõi tại khoa Hồi sức tích cực – Cấp cứu nhi, Trung tâm Nhi (Bệnh viện Trung ương Huế).

    Trước đó, Bệnh viện Trung ương Huế cũng tiếp nhận cấp cứu một bệnh nhân trú huyện Phú Lộc bị bỏng diện rộng vùng mặt, cẳng chân, bàn tay, bụng và ngực cũng do đốt pháo. Chẩn đoán diện tích bỏng là 12%, vùng da tay bị cháy sâu và đang có kế hoạch phẫu thuật.

    Trao đổi với Báo Sức khỏe & Đời sống, BS.CKII Nguyễn Đức Hạnh, Trưởng khoa Bỏng và Phẫu thuật Tạo hình Di chứng (Bệnh viện Trung ương Huế) cho biết, đến nay các ca bệnh bị bỏng nặng do đốt pháo cơ bản ổn định, tuy nhiên các bệnh nhân đang được các y, bác sĩ theo dõi tích cực.

    BS.CKII Nguyễn Đức Hạnh cho rằng, đối với những ca bệnh bị bỏng nhẹ cũng cần được xử lý vết thương ban đầu một cách kịp thời. Với ca nặng sẽ phẫu thuật, sau khi ổn định tiến hành chăm sóc da tránh bị các di chứng như sẹo, co rút bàn tay, bàn chân, mắt, nghiêm trọng hơn bị mất chức năng, ảnh hưởng chất lượng sống, thẩm mỹ.

    “Nguy cơ tai nạn do pháo nổ đang rất cao do các hoạt động mua bán pháo qua mạng rất nhiều. Do đó, khuyến cáo người dân không tự ý mua pháo, chế pháo nổ vì tiềm ẩn nguy cơ cao gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng… Trong dịp Tết này, phụ huynh cần giám sát con em mình, nghiêm cấm các cháu mua, đốt pháo cấm”, BS.CKII Nguyễn Đức Hạnh nhấn mạnh.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...
    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...

    Biểu hiện nhận biết các giai đoạn của bệnh xơ gan

    (Thông tin sức khỏe) - Xơ gan là một bệnh mạn tính của gan được đặc trưng bởi sự thay thế mô gan bằng...

    bạn Nên đọc!

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.

    Nhiều trường hợp bỏng nặng do đốt pháo mua trên mạng

    Ngày 5/2, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vừa tiếp nhận điều trị 4 bệnh nhân nhập viện trong tình trạng bỏng nặng do đốt pháo.

    Trước đó, ngày 4/2, khoa Cấp cứu (Bệnh viện Trung ương Huế) tiếp nhận 3 bệnh nhân (dưới 14 tuổi, cùng trú huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) bị bỏng nhiều vùng trên người do đốt pháo mua trên mạng. Trong số này, có một bệnh nhân 3 tuổi bị bỏng 16% ở vùng bàn tay, cẳng chân, vùng mặt bị sưng.

    Nhiều trường hợp bỏng nặng do đốt pháo mua trên mạng- Ảnh 1.
    Nhiều trường hợp bỏng nặng do đốt pháo mua trên mạng- Ảnh 2.

    Các bác sĩ thăm khám cho 2 bệnh nhi bị bỏng do đốt pháo.

    Hiện nay sức khỏe của 3 bệnh nhân trên cơ bản ổn định, được chuyển đến theo dõi tại khoa Hồi sức tích cực – Cấp cứu nhi, Trung tâm Nhi (Bệnh viện Trung ương Huế).

    Trước đó, Bệnh viện Trung ương Huế cũng tiếp nhận cấp cứu một bệnh nhân trú huyện Phú Lộc bị bỏng diện rộng vùng mặt, cẳng chân, bàn tay, bụng và ngực cũng do đốt pháo. Chẩn đoán diện tích bỏng là 12%, vùng da tay bị cháy sâu và đang có kế hoạch phẫu thuật.

    Trao đổi với Báo Sức khỏe & Đời sống, BS.CKII Nguyễn Đức Hạnh, Trưởng khoa Bỏng và Phẫu thuật Tạo hình Di chứng (Bệnh viện Trung ương Huế) cho biết, đến nay các ca bệnh bị bỏng nặng do đốt pháo cơ bản ổn định, tuy nhiên các bệnh nhân đang được các y, bác sĩ theo dõi tích cực.

    BS.CKII Nguyễn Đức Hạnh cho rằng, đối với những ca bệnh bị bỏng nhẹ cũng cần được xử lý vết thương ban đầu một cách kịp thời. Với ca nặng sẽ phẫu thuật, sau khi ổn định tiến hành chăm sóc da tránh bị các di chứng như sẹo, co rút bàn tay, bàn chân, mắt, nghiêm trọng hơn bị mất chức năng, ảnh hưởng chất lượng sống, thẩm mỹ.

    “Nguy cơ tai nạn do pháo nổ đang rất cao do các hoạt động mua bán pháo qua mạng rất nhiều. Do đó, khuyến cáo người dân không tự ý mua pháo, chế pháo nổ vì tiềm ẩn nguy cơ cao gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng… Trong dịp Tết này, phụ huynh cần giám sát con em mình, nghiêm cấm các cháu mua, đốt pháo cấm”, BS.CKII Nguyễn Đức Hạnh nhấn mạnh.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...
    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?- Ảnh 1.

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do...

    Giun đũa chó mèo nguy hiểm như thế nào đến cơ thể?

    (Thông tin sức khỏe) - Giun đũa chó mèo (Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo) là một loại ký sinh trùng...

    Biểu hiện nhận biết các giai đoạn của bệnh xơ gan

    (Thông tin sức khỏe) - Xơ gan là một bệnh mạn tính của gan được đặc trưng bởi sự thay thế mô gan bằng...

    bạn Nên đọc!

    Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

    (Thông tin sức khỏe) - Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.