spot_img
27.3 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Xét nghiệm lượng đường trong máu khi nào?

    spot_img

    Lợi ích của xét nghiệm lượng đường trong máu thường xuyên

    Xét nghiệm lượng đường trong máu thường xuyên cũng có thể giúp bạn tránh dẫn tới các bệnh lâu dài như:

    Nghiên cứu cũng cho thấy với những người bị tiểu đường loại 1 hay loại 2, bám sát với lượng đường huyết và chỉ số HbA1c sẽ giảm đi khả năng dẫn tới các bệnh khác.

    Xét nghiệm lượng đường trong máu khi nào?- Ảnh 1.

    Những người bị tiểu đường nên đi xét nghiệm lượng đường huyết thường xuyên.

    Các cách xét nghiệm đường huyết

    Có nhiều cách để xét nghiệm đường huyết của bạn:

    Từ đầu ngón tay của bạn: Bạn có thể lấy máu từ ngón tay mình bằng một mũi trích và cho lượng máu vào một que thử. Sau đó bạn bỏ que thử vào máy đo để đo lượng đường trong máu. Chỉ sau 15 giây là có kết quả và bạn có thể giữ kết quả này cho mục đích sử dụng tương lai.

    Một số loại máy đo còn có thể lưu kết quả của bạn qua thời gian và lập biểu đồ cho bạn. Que thử và máy đo thường được bán ở các nhà thuốc.

    Từ các bộ phận khác: Những loại máy đo mới có thể đo lượng đường huyết từ những bộ phận khác ngoài đầu ngón tay như bắp tay, cẳng tay, đùi và ngón cái. Đo từ những bộ phận khác có thể sẽ cho ra kết quả khác với đầu ngón tay. Máu từ đầu ngón tay sẽ cho thấy những thay đổi nhanh hơn, được thể hiện khi đo máu sau khi vừa ăn hoặc tập thể dục. Nếu như bạn có các triệu chứng của hạ đường huyết, bạn nên lấy máu từ đầu ngón tay vì ở đó sẽ chính xác nhất.

    Máy đo CGM: Những thiết bị này, còn được gọi là những thiết bị đo đường huyết liên tục, được tích hợp cả máy bơm insulin. Những chỉ số đo từ thiết bị này là tương đồng với kết quả đo được từ việc trích xuất máu và cũng có thể được thống kê để cho thấy xu hướng qua thời gian.

    Khi nào thì xét nghiệm đường huyết?

    Bạn có thể cần đo đường huyết của mình nhiều lần trong một ngày như trước khi ăn, vận động, lái xe hoặc là khi bạn cảm thấy lượng đường huyết đang ít.

    Mỗi người đều khác nhau, vì vậy bạn nên hỏi bác sĩ khi nào và cường độ đo đường huyết nào phù hợp với mình. Nếu như bạn ốm, bạn có thể sẽ phải đo lượng đường trong máu thường xuyên hơn.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Xét nghiệm lượng đường trong máu khi nào?

    Lợi ích của xét nghiệm lượng đường trong máu thường xuyên

    Xét nghiệm lượng đường trong máu thường xuyên cũng có thể giúp bạn tránh dẫn tới các bệnh lâu dài như:

    Nghiên cứu cũng cho thấy với những người bị tiểu đường loại 1 hay loại 2, bám sát với lượng đường huyết và chỉ số HbA1c sẽ giảm đi khả năng dẫn tới các bệnh khác.

    Xét nghiệm lượng đường trong máu khi nào?- Ảnh 1.

    Những người bị tiểu đường nên đi xét nghiệm lượng đường huyết thường xuyên.

    Các cách xét nghiệm đường huyết

    Có nhiều cách để xét nghiệm đường huyết của bạn:

    Từ đầu ngón tay của bạn: Bạn có thể lấy máu từ ngón tay mình bằng một mũi trích và cho lượng máu vào một que thử. Sau đó bạn bỏ que thử vào máy đo để đo lượng đường trong máu. Chỉ sau 15 giây là có kết quả và bạn có thể giữ kết quả này cho mục đích sử dụng tương lai.

    Một số loại máy đo còn có thể lưu kết quả của bạn qua thời gian và lập biểu đồ cho bạn. Que thử và máy đo thường được bán ở các nhà thuốc.

    Từ các bộ phận khác: Những loại máy đo mới có thể đo lượng đường huyết từ những bộ phận khác ngoài đầu ngón tay như bắp tay, cẳng tay, đùi và ngón cái. Đo từ những bộ phận khác có thể sẽ cho ra kết quả khác với đầu ngón tay. Máu từ đầu ngón tay sẽ cho thấy những thay đổi nhanh hơn, được thể hiện khi đo máu sau khi vừa ăn hoặc tập thể dục. Nếu như bạn có các triệu chứng của hạ đường huyết, bạn nên lấy máu từ đầu ngón tay vì ở đó sẽ chính xác nhất.

    Máy đo CGM: Những thiết bị này, còn được gọi là những thiết bị đo đường huyết liên tục, được tích hợp cả máy bơm insulin. Những chỉ số đo từ thiết bị này là tương đồng với kết quả đo được từ việc trích xuất máu và cũng có thể được thống kê để cho thấy xu hướng qua thời gian.

    Khi nào thì xét nghiệm đường huyết?

    Bạn có thể cần đo đường huyết của mình nhiều lần trong một ngày như trước khi ăn, vận động, lái xe hoặc là khi bạn cảm thấy lượng đường huyết đang ít.

    Mỗi người đều khác nhau, vì vậy bạn nên hỏi bác sĩ khi nào và cường độ đo đường huyết nào phù hợp với mình. Nếu như bạn ốm, bạn có thể sẽ phải đo lượng đường trong máu thường xuyên hơn.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!