spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Cách sử dụng quả dừa chữa bệnh dạ dày

    spot_img

    Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh dạ dày?

    Trong nước dừa có acid lauric khi vào cơ thể chuyển thành monolaurin, hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày.

    Các enzyme trong nước dừa như catalase, dehydrogenas kích thích dạ dày tiết chất nhầy bảo vệ cho niêm mạc dạ dày tránh bị viêm loét.

    Nước dừa có tính kiềm nên trung hòa một phần acid dịch vị khi đi vào dạ dày giúp giảm viêm loét dạ dày.

    Lưu ý khi dùng nước dừa chữa bệnh dạ dày

    Chỉ nên dùng với lượng vừa phải tránh tác dụng không mong muốn của nước dừa do uống nhiều nước dừa gây đầy bụng, tiêu chảy.

    Uống nước dừa vào buổi sáng, khi bụng đang đói hoặc sau bữa ăn. Không nên uống nước dừa buổi tối vì có thể gây chướng bụng.

    Nên dùng nước dừa nguyên chất, không chứa chất bảo quản, không uống nước dừa để qua đêm.

    Chữa đau dạ dày với dừa nên kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và chỉ nên áp dụng với các trường hợp nhẹ.

    Trường hợp nào nên hạn chế uống nước dừa:

    CoconutWater_Lead

    Nước dừa tốt cho người bệnh dạ dày.

    Cách sử dụng quả dừa trị bệnh dạ dày

    – Dùng dầu dừaTrong dầu dừa có chứa các thành phần acid lauric, thúc đẩy việc tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Ngoài ra, dầu dừa còn được sử dụng để khử vi khuẩn gây viêm dạ dày.

    Cách làm:

    • Tìm mua những quả dừa đã già, đem tách làm đôi và bỏ phần nước cốt.
    • Nạo lấy phần cùi già.
    • Cho toàn bộ phần cùi vào trong máy xaynhuyễn.
    • Bắc lên bếp khoảng 100 – 200 ml nước. Khi nước sôi, cho phần dừa vào trong nồi. Khuấy đều tay đến khi dung dịch sôi và bắt đầu bay hơi.
    • Khi lớp cặn ngả màu nâu và dầu dừa trở nên trong suốt và lọc dần dầu dừa riêng.
    • Đợi dầu dừa nguội hẳn, cho vào lọ thủy tinh đậy nắp kín, bảo quản ở nơi khô thoáng. Hòa 2ml với nước ấm để uống mỗi ngày.
    cach-nau-dau-dua-nguyen-chat-don-gian-an-toan-tai-nha

    Sử dụng cùi dừa già để làm dầu dừa.

    – Kết hợp dừa và nghệ: 

    Chuẩn bị: 3 quả dừa xiêm, 3 – 5 củ nghệ tươi.

    Cách thực hiện:

    • Nghệ tươi rửa sạch, cạo vỏ rồi giã nát, nghiền thành bột, phơi khô. Sau đó cho vào hũ đậy kín nắp.
    • Bổ dừa lấy cùi cạo để riêng.
    • Chuẩn bị nồi đựng 300ml nước đun sôi và cho phần cùi dừa vừa cạo vào chung để đun trong vòng 15 phút.
    • Dùng dụng cụ lọc, chắt lấy nước cốt, bỏ phần bã đi. Cho nước cốt đựng vào hũ riêng.
    • Người bệnh mỗi lần sử dụng chỉ cần 3 muỗng nước cốt và 1 muỗng nghệ tươi.
    chua-trao-nguoc-da-day-bang-nghe-va-nuoc-dua

    Kết hợp dừa và nghệ trị bệnh dạ dày.

    – Dầu dừa và trà hoa cúc

    Nguyên liệu chuẩn bị: Dầu dừa theo cách làm đã hướng dẫn ở trên, trà hoa cúc.

    Cách thực hiện:

    • Hãm trà hoa cúc với nước nóng và để khoảng 10 phút cho trà ngấm.
    • Đổ thêm một ít dầu dừa vào, khuấy đều và uống, ngày 02 lần sáng chiều, liên tục trong10-15 ngày.

    Lưu ý chỉ nên cho một lượng dầu dừa vừa đủ khoảng 2ml dầu dừa với 20ml trà để trà thơm ngon đảm bảo tác dụng điều trị.

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Cách sử dụng quả dừa chữa bệnh dạ dày

    Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh dạ dày?

    Trong nước dừa có acid lauric khi vào cơ thể chuyển thành monolaurin, hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày.

    Các enzyme trong nước dừa như catalase, dehydrogenas kích thích dạ dày tiết chất nhầy bảo vệ cho niêm mạc dạ dày tránh bị viêm loét.

    Nước dừa có tính kiềm nên trung hòa một phần acid dịch vị khi đi vào dạ dày giúp giảm viêm loét dạ dày.

    Lưu ý khi dùng nước dừa chữa bệnh dạ dày

    Chỉ nên dùng với lượng vừa phải tránh tác dụng không mong muốn của nước dừa do uống nhiều nước dừa gây đầy bụng, tiêu chảy.

    Uống nước dừa vào buổi sáng, khi bụng đang đói hoặc sau bữa ăn. Không nên uống nước dừa buổi tối vì có thể gây chướng bụng.

    Nên dùng nước dừa nguyên chất, không chứa chất bảo quản, không uống nước dừa để qua đêm.

    Chữa đau dạ dày với dừa nên kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và chỉ nên áp dụng với các trường hợp nhẹ.

    Trường hợp nào nên hạn chế uống nước dừa:

    CoconutWater_Lead

    Nước dừa tốt cho người bệnh dạ dày.

    Cách sử dụng quả dừa trị bệnh dạ dày

    – Dùng dầu dừaTrong dầu dừa có chứa các thành phần acid lauric, thúc đẩy việc tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Ngoài ra, dầu dừa còn được sử dụng để khử vi khuẩn gây viêm dạ dày.

    Cách làm:

    • Tìm mua những quả dừa đã già, đem tách làm đôi và bỏ phần nước cốt.
    • Nạo lấy phần cùi già.
    • Cho toàn bộ phần cùi vào trong máy xaynhuyễn.
    • Bắc lên bếp khoảng 100 – 200 ml nước. Khi nước sôi, cho phần dừa vào trong nồi. Khuấy đều tay đến khi dung dịch sôi và bắt đầu bay hơi.
    • Khi lớp cặn ngả màu nâu và dầu dừa trở nên trong suốt và lọc dần dầu dừa riêng.
    • Đợi dầu dừa nguội hẳn, cho vào lọ thủy tinh đậy nắp kín, bảo quản ở nơi khô thoáng. Hòa 2ml với nước ấm để uống mỗi ngày.
    cach-nau-dau-dua-nguyen-chat-don-gian-an-toan-tai-nha

    Sử dụng cùi dừa già để làm dầu dừa.

    – Kết hợp dừa và nghệ: 

    Chuẩn bị: 3 quả dừa xiêm, 3 – 5 củ nghệ tươi.

    Cách thực hiện:

    • Nghệ tươi rửa sạch, cạo vỏ rồi giã nát, nghiền thành bột, phơi khô. Sau đó cho vào hũ đậy kín nắp.
    • Bổ dừa lấy cùi cạo để riêng.
    • Chuẩn bị nồi đựng 300ml nước đun sôi và cho phần cùi dừa vừa cạo vào chung để đun trong vòng 15 phút.
    • Dùng dụng cụ lọc, chắt lấy nước cốt, bỏ phần bã đi. Cho nước cốt đựng vào hũ riêng.
    • Người bệnh mỗi lần sử dụng chỉ cần 3 muỗng nước cốt và 1 muỗng nghệ tươi.
    chua-trao-nguoc-da-day-bang-nghe-va-nuoc-dua

    Kết hợp dừa và nghệ trị bệnh dạ dày.

    – Dầu dừa và trà hoa cúc

    Nguyên liệu chuẩn bị: Dầu dừa theo cách làm đã hướng dẫn ở trên, trà hoa cúc.

    Cách thực hiện:

    • Hãm trà hoa cúc với nước nóng và để khoảng 10 phút cho trà ngấm.
    • Đổ thêm một ít dầu dừa vào, khuấy đều và uống, ngày 02 lần sáng chiều, liên tục trong10-15 ngày.

    Lưu ý chỉ nên cho một lượng dầu dừa vừa đủ khoảng 2ml dầu dừa với 20ml trà để trà thơm ngon đảm bảo tác dụng điều trị.

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!