spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió

    spot_img

    1. Công dụng của gừng gió

    Gừng gió còn có tên khác: Riềng gió, ngải xanh, ngải mặt trời, riềng dại; gừng dại, gừng giềng, cây mai gan.

    Tên khoa học: Zingember zerumbet Sm, thuộc họ gừng Zingiberaceae.

    Gừng gió thuộc loài thân cỏ, cao từ 1 đến 1,3m. Lá mọc sít, gần như không cuống, thuôn dài 2cm, đầu nhọn, phía trên màu xanh lục sẫm, hơi nhạt ở phía dưới, bẹ nhẵn. Cánh hoa dài 30 – 60cm, phủ đầy vẩy, mép có nang lông, hoa màu vàng. Thân rễ củ, phân nhánh, màu trắng nhạt, trong ruột màu vàng nhạt, có tinh dầu, mùi thơm và vị đắng.

    Loại cây này trước kia mọc hoang dại được phân bố khắp đất nước Việt Nam. Ngày nay ngoài mọc hoang còn được người dân trồng làm thuốc và cho năng suất rất cao. Ở Quảng Bình theo số liệu thống kê mỗi năm người dân thu hái khoảng 15 – 20 tấn dùng cho điều trị bệnh.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 1.

    Gừng gió có tác dụng giảm đau.

    Trên thế giới còn thấy phân bố ở Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Nam Mỹ…

    Gừng gió có vị đắng, cay, tính ấm có tác dụng tán phong hàn, giảm đau, trị ứ huyết, chứng trúng gió, chóng mặt, nôn nao, ngất xỉu. Đặc biệt gừng gió có tác dụng tẩy độc, bồi dưỡng sau sinh, kích thích tiêu hóa, ăn ngon, ngủ tốt, da dẻ hồng hào, chống lão hóa

    2. Một số bài thuốc chữa bệnh có gừng gió

    Bài 1. Thuốc ngâm rượu chữa phong hàn thấp, giảm đau nhức xương khớp.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 55g tươi, rượu 40 độ: 650 ml.

    Ngâm trong thời gian 15 – 20 ngày, uống mỗi ngày 3 ly nhỏ (khoảng 60 – 70 ml).

    Bài 2. Chữa chứng chóng mặt, bệnh nhân suy dinh dưỡng.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 60g tươi, rượu 40 độ: 650 ml, sâm bố chính: 20g tươi.

    Ngâm trong thời gian 20 – 30 ngày, uống mỗi ngày 60ml trước khi ăn.

    Bài 3. Trị ứ huyết, chứng trúng gió, cảm mạo phong hàn.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 30g tươi, củ sả 30g, nước 300 ml.

    Sắc trong 15 – 20 phút, chia 02 lần uống trong ngày, dùng 3 – 5 ngày.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 2.

    Gừng gió kết hợp với củ sả trị ứ huyết, trúng gió.

    Bài 4. Chữa kích thích tiêu hóa, viêm ruột kết.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió khô 12g, lá dạ cẩm khô 20g, nước 250ml.

    Sắc còn 200ml chia uống 02 lần trong ngày, khi còn ấm.

    Bài 5. Chữa rối loạn chức năng đại tràng, hội chứng ruột kích thích.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió khô 15g, kim ngân đằng 15g, xuyên tâm liên 04g, nước 350 ml.

    Sắc còn 250 ml, chia uống 03 lần trong ngày, khi còn ấm.

    Bài 6. Chữa suy nhược cơ thể, sau sinh xong

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió tươi 10g, cỏ máu 05g, nước 500ml.

    Sắc còn 300ml chia uống trong ngày.

    Bài 7. Làm đẹp da, chống lão hóa.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió tươi 05g, cỏ mần chầu 05g, đỏ ngọn 05g.

    Hãm trà uống hoặc sắc uống thay nước trong ngày.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 3.

    Gừng gió kết hợp với lá dạ cẩm chữa kích thích tiêu hóa.

    Bài 8. Chữa bệnh xơ gan cổ trướng đơn thuần

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió tươi 50g, gan lợn 50g, nước dừa 2 quả. Hầm kỹ rồi ăn, uống hết nước. Thời gian dùng có thể vài tháng.

    Trong thời gian uống thuốc không được uống bia rượu, ăn nhạt tương đối.

    Bài 9. Chữa viêm gan virus

    Thành phần bài thuốc gồm: Gừng gió tươi 25g, ưng bất bạc 30g, cà gai leo 15g, nước 500ml.

    Sắc còn 300ml chia uống nhiều lần trong ngày.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 4.

    Gừng gió phối hợp với cỏ mần trầu và đỏ ngọn hãm trà uống giúp đẹp da.

    Bài 10. Chữa trúng gió bị ngất, trị chứng tê chân lạnh.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 20 – 30g, rửa sạch giã nhỏ thêm ít rượu chắt nước uống, lấy bã chưng nóng xoa xát khắp người trị chứng tê chân lạnh.

    Xem thêm video đang được quan tâm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió

    1. Công dụng của gừng gió

    Gừng gió còn có tên khác: Riềng gió, ngải xanh, ngải mặt trời, riềng dại; gừng dại, gừng giềng, cây mai gan.

    Tên khoa học: Zingember zerumbet Sm, thuộc họ gừng Zingiberaceae.

    Gừng gió thuộc loài thân cỏ, cao từ 1 đến 1,3m. Lá mọc sít, gần như không cuống, thuôn dài 2cm, đầu nhọn, phía trên màu xanh lục sẫm, hơi nhạt ở phía dưới, bẹ nhẵn. Cánh hoa dài 30 – 60cm, phủ đầy vẩy, mép có nang lông, hoa màu vàng. Thân rễ củ, phân nhánh, màu trắng nhạt, trong ruột màu vàng nhạt, có tinh dầu, mùi thơm và vị đắng.

    Loại cây này trước kia mọc hoang dại được phân bố khắp đất nước Việt Nam. Ngày nay ngoài mọc hoang còn được người dân trồng làm thuốc và cho năng suất rất cao. Ở Quảng Bình theo số liệu thống kê mỗi năm người dân thu hái khoảng 15 – 20 tấn dùng cho điều trị bệnh.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 1.

    Gừng gió có tác dụng giảm đau.

    Trên thế giới còn thấy phân bố ở Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Nam Mỹ…

    Gừng gió có vị đắng, cay, tính ấm có tác dụng tán phong hàn, giảm đau, trị ứ huyết, chứng trúng gió, chóng mặt, nôn nao, ngất xỉu. Đặc biệt gừng gió có tác dụng tẩy độc, bồi dưỡng sau sinh, kích thích tiêu hóa, ăn ngon, ngủ tốt, da dẻ hồng hào, chống lão hóa

    2. Một số bài thuốc chữa bệnh có gừng gió

    Bài 1. Thuốc ngâm rượu chữa phong hàn thấp, giảm đau nhức xương khớp.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 55g tươi, rượu 40 độ: 650 ml.

    Ngâm trong thời gian 15 – 20 ngày, uống mỗi ngày 3 ly nhỏ (khoảng 60 – 70 ml).

    Bài 2. Chữa chứng chóng mặt, bệnh nhân suy dinh dưỡng.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 60g tươi, rượu 40 độ: 650 ml, sâm bố chính: 20g tươi.

    Ngâm trong thời gian 20 – 30 ngày, uống mỗi ngày 60ml trước khi ăn.

    Bài 3. Trị ứ huyết, chứng trúng gió, cảm mạo phong hàn.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 30g tươi, củ sả 30g, nước 300 ml.

    Sắc trong 15 – 20 phút, chia 02 lần uống trong ngày, dùng 3 – 5 ngày.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 2.

    Gừng gió kết hợp với củ sả trị ứ huyết, trúng gió.

    Bài 4. Chữa kích thích tiêu hóa, viêm ruột kết.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió khô 12g, lá dạ cẩm khô 20g, nước 250ml.

    Sắc còn 200ml chia uống 02 lần trong ngày, khi còn ấm.

    Bài 5. Chữa rối loạn chức năng đại tràng, hội chứng ruột kích thích.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió khô 15g, kim ngân đằng 15g, xuyên tâm liên 04g, nước 350 ml.

    Sắc còn 250 ml, chia uống 03 lần trong ngày, khi còn ấm.

    Bài 6. Chữa suy nhược cơ thể, sau sinh xong

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió tươi 10g, cỏ máu 05g, nước 500ml.

    Sắc còn 300ml chia uống trong ngày.

    Bài 7. Làm đẹp da, chống lão hóa.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió tươi 05g, cỏ mần chầu 05g, đỏ ngọn 05g.

    Hãm trà uống hoặc sắc uống thay nước trong ngày.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 3.

    Gừng gió kết hợp với lá dạ cẩm chữa kích thích tiêu hóa.

    Bài 8. Chữa bệnh xơ gan cổ trướng đơn thuần

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió tươi 50g, gan lợn 50g, nước dừa 2 quả. Hầm kỹ rồi ăn, uống hết nước. Thời gian dùng có thể vài tháng.

    Trong thời gian uống thuốc không được uống bia rượu, ăn nhạt tương đối.

    Bài 9. Chữa viêm gan virus

    Thành phần bài thuốc gồm: Gừng gió tươi 25g, ưng bất bạc 30g, cà gai leo 15g, nước 500ml.

    Sắc còn 300ml chia uống nhiều lần trong ngày.

    10 bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió- Ảnh 4.

    Gừng gió phối hợp với cỏ mần trầu và đỏ ngọn hãm trà uống giúp đẹp da.

    Bài 10. Chữa trúng gió bị ngất, trị chứng tê chân lạnh.

    Thành phần bài thuốc gồm: Củ gừng gió 20 – 30g, rửa sạch giã nhỏ thêm ít rượu chắt nước uống, lấy bã chưng nóng xoa xát khắp người trị chứng tê chân lạnh.

    Xem thêm video đang được quan tâm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!