spot_img
28.9 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Điều gì xảy ra với cơ thể nếu uống vitamin khi bụng đói?

    spot_img

    Hầu hết người trưởng thành khỏe mạnh có thể nhận được tất cả các vitamin và khoáng chất cơ thể cần thông qua chế độ ăn uống bổ dưỡng, nghĩa là có thể không cần thiết phải bổ sung vitamin để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

    Tuy nhiên, thực tế rất nhiều người bị thiếu và uống vitamin thường xuyên, để bù đắp sự thiếu hụt. Nếu bạn dùng thuốc bổ sung vitamin, cần xem chế độ ăn uống cụ thể có thể ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả và tác dụng phụ của chúng. Đặc biệt, nhiều người còn băn khoăn không biết uống vitamin khi bụng đói có được hay không?

    người phụ nữ uống vitamin

    Một số vitamin tan trong dầu uống khi bụng đói có thể gây vấn đề về tiêu hóa..

    Một số loại vitamin – đặc biệt là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E và K – có thể đặc biệt gây các vấn đề về đường tiêu hóa khi uống lúc bụng đói. Một số người dùng những loại vitamin này trước khi ăn sẽ bị buồn nôn, đau dạ dày, chuột rút hoặc thậm chí nôn mửa…

    Theo Phòng khám Cleveland, nếu bạn đã mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, loét, viêm dạ dày, hội chứng ruột kích thích (IBS) hoặc một tình trạng tiêu hóa khác, việc uống vitamin khi bụng đói có thể khiến tình trạng của bạn bùng phát.

    Thông thường, các loại vitamin này được khuyên nên dùng cùng với thức ăn để giúp giảm thiểu những tác dụng phụ tiềm ẩn này và cải thiện sự hấp thụ. Bên cạnh việc giúp bạn tránh được những tác dụng phụ khó chịu, việc dùng các loại vitamin này cùng với thức ăn còn giúp cải thiện khả năng hấp thụ của chúng.

    Trong khi các vitamin tan trong nước chỉ cần nước để phân hủy và hấp thụ vào máu thì các vitamin tan trong chất béo phải được hấp thụ cùng với chất béo trong chế độ ăn uống.

    Bạn nên ăn một số loại hạt để giúp kích thích hệ thống tiêu hóa và cung cấp chất đệm cho vitamin. Ví dụ, một lát bánh mì nướng với một ít bơ cũng có tác dụng. Nên ăn ít nhất 30 phút trước khi dùng bất kỳ loại vitamin nào có thể gây khó chịu cho đường tiêu hóa. Điều này sẽ giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hỗ trợ thêm cho quá trình hấp thụ.

    Người dùng luôn đọc kỹ nhãn sản phẩm để dùng cho đúng cách; lắng nghe cơ thể khi uống bất cứ loại vitamin, chất bổ sung hoặc thuốc nào. Nếu có điều gì đó gây khó chịu hãy trao đổi với bác sĩ/dược sĩ về loại thuốc bạn đang dùng hoặc đi khám.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Điều gì xảy ra với cơ thể nếu uống vitamin khi bụng đói?

    Hầu hết người trưởng thành khỏe mạnh có thể nhận được tất cả các vitamin và khoáng chất cơ thể cần thông qua chế độ ăn uống bổ dưỡng, nghĩa là có thể không cần thiết phải bổ sung vitamin để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

    Tuy nhiên, thực tế rất nhiều người bị thiếu và uống vitamin thường xuyên, để bù đắp sự thiếu hụt. Nếu bạn dùng thuốc bổ sung vitamin, cần xem chế độ ăn uống cụ thể có thể ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả và tác dụng phụ của chúng. Đặc biệt, nhiều người còn băn khoăn không biết uống vitamin khi bụng đói có được hay không?

    người phụ nữ uống vitamin

    Một số vitamin tan trong dầu uống khi bụng đói có thể gây vấn đề về tiêu hóa..

    Một số loại vitamin – đặc biệt là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E và K – có thể đặc biệt gây các vấn đề về đường tiêu hóa khi uống lúc bụng đói. Một số người dùng những loại vitamin này trước khi ăn sẽ bị buồn nôn, đau dạ dày, chuột rút hoặc thậm chí nôn mửa…

    Theo Phòng khám Cleveland, nếu bạn đã mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, loét, viêm dạ dày, hội chứng ruột kích thích (IBS) hoặc một tình trạng tiêu hóa khác, việc uống vitamin khi bụng đói có thể khiến tình trạng của bạn bùng phát.

    Thông thường, các loại vitamin này được khuyên nên dùng cùng với thức ăn để giúp giảm thiểu những tác dụng phụ tiềm ẩn này và cải thiện sự hấp thụ. Bên cạnh việc giúp bạn tránh được những tác dụng phụ khó chịu, việc dùng các loại vitamin này cùng với thức ăn còn giúp cải thiện khả năng hấp thụ của chúng.

    Trong khi các vitamin tan trong nước chỉ cần nước để phân hủy và hấp thụ vào máu thì các vitamin tan trong chất béo phải được hấp thụ cùng với chất béo trong chế độ ăn uống.

    Bạn nên ăn một số loại hạt để giúp kích thích hệ thống tiêu hóa và cung cấp chất đệm cho vitamin. Ví dụ, một lát bánh mì nướng với một ít bơ cũng có tác dụng. Nên ăn ít nhất 30 phút trước khi dùng bất kỳ loại vitamin nào có thể gây khó chịu cho đường tiêu hóa. Điều này sẽ giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hỗ trợ thêm cho quá trình hấp thụ.

    Người dùng luôn đọc kỹ nhãn sản phẩm để dùng cho đúng cách; lắng nghe cơ thể khi uống bất cứ loại vitamin, chất bổ sung hoặc thuốc nào. Nếu có điều gì đó gây khó chịu hãy trao đổi với bác sĩ/dược sĩ về loại thuốc bạn đang dùng hoặc đi khám.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!