spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Rau rút chữa bệnh gì?

    spot_img

    1. Công dụng của rau rút

    Rau rút còn gọi là rau nhút, rau dút, quyết thái, thủy hồ điệp…

    Tên khoa học là Neptunia oleracea Lour (N. prostrata Bail), là loại cây thảo, sống ở nước. Cây sinh trưởng mạnh trong mùa hè và mùa thu. Nhờ hệ thống rễ chùm đặc biệt phát triển, cây có thể hút các chất vô cơ và hữu cơ hòa tan trong nước.

    Rau rút sinh chồi khỏe, ngắt ngọn chỉ cần sau 7-10 ngày đã có thể thu hoạch lứa khác tiếp theo. Để làm thuốc, người ta thường thu hái toàn cây, dùng tươi hoặc phơi khô nấu canh luộc ăn hoặc sắc uống.

    Cây rau rút (rau nhút) - Món ăn chữa bệnh, hình ảnh, cách dùng

    Rau rút giải nhiệt, hạ sốt, chữa mất ngủ

    Theo Đông y, rau rút vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng bổ trung ích khí, an thần, mát dạ dày, mạnh gân bổ xương. Trên lâm sàng có thể sử dụng rau rút làm thuốc bổ ngũ tạng hư yếu, làm tan khí trệ ở kinh lạc gân xương, tiêu bướu cổ và làm mạnh gân xương.

    Tuy nhiên, rau rút có tính hàn (lạnh) nên người tạng hàn (sợ lạnh, tiêu hóa kém, tiêu chảy) thận trọng khi sử dụng.

    2. Cách sử dụng rau rút trong phòng chữa bệnh

    Rau rút tươi 30-60g, giã nát, lọc lấy nước cốt uống.

    Hoặc dùng 1 trong 2 bài thuốc sau:

    • Rau rút khô 20g, kinh giới 10g, cát căn 8g, sắc nước uống.
    • Rau rút khô 20g, lá sen 10g, kinh giới 12g sắc nước uống.

    Rau rút ăn hàng ngày, ăn liền trong 20-30 ngày là 1 liệu trình.

    Hoặc dùng bài: Rau rút 30g, cải trời 24g, mạch môn 16g, sinh địa 16g, sài hồ 8g, kinh giới 12g, xạ can 8g; sắc uống.

    Rau rút khô 30g, khoai sọ 100g, lá sen khô 16g thêm nước, hầm nhừ, ăn cái uống nước.

    Rau rút cả thân lượng vừa đủ, đem giã nát, lọc lấy nước cốt uống hoặc có thể nấu canh ăn.

    Thyroid Diseases: Hypothyroidism, Hyperthyroidism, Goiter And Nodules

    Rau rút hỗ trợ điều trị bướu cổ

    Rau rút tươi trần qua, ăn liền hoặc giã nát lọc lấy nước cốt uống. Ngày 2 lần.

    Rau rút sắc với nước uống thay trà hàng ngày hoặc dùng thường xuyên rau rút sống trong bữa ăn.

    Rau rút tươi 30-60g rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước uống. Ngày uống 3 lần, uống trước khi ăn.

    Hoặc dùng bài: Rau rút khô 24g, kinh giới 12g, cát căn 8g. Sắc uống.

    : Rau rút khô 24g, lá sen 16g, kinh giới 12g. Sắc uống.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Rau rút chữa bệnh gì?

    1. Công dụng của rau rút

    Rau rút còn gọi là rau nhút, rau dút, quyết thái, thủy hồ điệp…

    Tên khoa học là Neptunia oleracea Lour (N. prostrata Bail), là loại cây thảo, sống ở nước. Cây sinh trưởng mạnh trong mùa hè và mùa thu. Nhờ hệ thống rễ chùm đặc biệt phát triển, cây có thể hút các chất vô cơ và hữu cơ hòa tan trong nước.

    Rau rút sinh chồi khỏe, ngắt ngọn chỉ cần sau 7-10 ngày đã có thể thu hoạch lứa khác tiếp theo. Để làm thuốc, người ta thường thu hái toàn cây, dùng tươi hoặc phơi khô nấu canh luộc ăn hoặc sắc uống.

    Cây rau rút (rau nhút) - Món ăn chữa bệnh, hình ảnh, cách dùng

    Rau rút giải nhiệt, hạ sốt, chữa mất ngủ

    Theo Đông y, rau rút vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng bổ trung ích khí, an thần, mát dạ dày, mạnh gân bổ xương. Trên lâm sàng có thể sử dụng rau rút làm thuốc bổ ngũ tạng hư yếu, làm tan khí trệ ở kinh lạc gân xương, tiêu bướu cổ và làm mạnh gân xương.

    Tuy nhiên, rau rút có tính hàn (lạnh) nên người tạng hàn (sợ lạnh, tiêu hóa kém, tiêu chảy) thận trọng khi sử dụng.

    2. Cách sử dụng rau rút trong phòng chữa bệnh

    Rau rút tươi 30-60g, giã nát, lọc lấy nước cốt uống.

    Hoặc dùng 1 trong 2 bài thuốc sau:

    • Rau rút khô 20g, kinh giới 10g, cát căn 8g, sắc nước uống.
    • Rau rút khô 20g, lá sen 10g, kinh giới 12g sắc nước uống.

    Rau rút ăn hàng ngày, ăn liền trong 20-30 ngày là 1 liệu trình.

    Hoặc dùng bài: Rau rút 30g, cải trời 24g, mạch môn 16g, sinh địa 16g, sài hồ 8g, kinh giới 12g, xạ can 8g; sắc uống.

    Rau rút khô 30g, khoai sọ 100g, lá sen khô 16g thêm nước, hầm nhừ, ăn cái uống nước.

    Rau rút cả thân lượng vừa đủ, đem giã nát, lọc lấy nước cốt uống hoặc có thể nấu canh ăn.

    Thyroid Diseases: Hypothyroidism, Hyperthyroidism, Goiter And Nodules

    Rau rút hỗ trợ điều trị bướu cổ

    Rau rút tươi trần qua, ăn liền hoặc giã nát lọc lấy nước cốt uống. Ngày 2 lần.

    Rau rút sắc với nước uống thay trà hàng ngày hoặc dùng thường xuyên rau rút sống trong bữa ăn.

    Rau rút tươi 30-60g rửa sạch, giã nát, lọc lấy nước uống. Ngày uống 3 lần, uống trước khi ăn.

    Hoặc dùng bài: Rau rút khô 24g, kinh giới 12g, cát căn 8g. Sắc uống.

    : Rau rút khô 24g, lá sen 16g, kinh giới 12g. Sắc uống.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!