spot_img
28.9 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Cách dùng quả dâu chín bồi bổ sức khỏe

    spot_img

    Tác dụng của quả dâu chín

    Theo Đông y, quả dâu chín có vị ngọt, tính mát, không độc, lợi vào 2 kinh can và thận; có tác dụng tư âm dưỡng huyết, trừ gió độc, an thần ích trí, sinh tân chỉ khát, nhuận tràng thông tiện, thính tai sáng mắt và làm đen râu tóc.

    Dâu chín có thể sử dụng để chữa trị rất nhiều chứng bệnh, như hoa mắt chóng mặt do âm huyết hư suy, người mệt mỏi, ngực bồn chồn, tim đập dồn loạn nhịp, mất ngủ, hay quên, bí đại tiện, da khô nhiều nếp nhăn, râu tóc bạc sớm…

    Mùa quả dâu tằm là mùa nào? Tháng mấy có quả dâu ta tươi

    Quả dâu chín bổ âm huyết, tăng cường sức khỏe và sắc đẹp

    Một số cách sử dụng quả dâu chín

    Quả dâu chín phơi hoặc sấy khô, nghiền thành bột mịn, trộn với mật ong hoàn viên, ngày uống 3 lần, mỗi lần 15g.

    Quả dâu chín 5kg, đỗ đen 2kg, hồng táo (táo tầu) 2kg. Đỗ đen rửa sạch, cho vào nồi, nấu kỹ với nước ép quả dâu chín, vớt ra phơi khô – nấu và phơi như vậy 5 lần (ngũ chưng ngũ sái) rồi nghiền thành bột mịn; hồng táo hấp chín, bỏ hạt, giã nhuyễn, trộn với bột đậu đen hoàn thành viên, to bằng đốt ngón tay; mỗi ăn ngày vài lần, nhâm nhi thuốc này như ăn kẹo.

    Quả dâu chín 1200g, mật ong 350ml; quả dâu sắc với nước 2 lần (sau mỗi lần chắt lấy nước cốt), hợp hai nước lại, cô nhỏ lửa cho tới khi đặc quánh, thêm mật ong vào đun sôi lại là dùng được; chờ nguội cho vào lọ nút kín dùng dần; mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần 20g, hòa vào nước ấm uống.

    Rượu Dâu Tằm: Công Dụng, Cách Ngâm Và Lưu Ý Khi Dùng

    Rượu quả dâu bổ huyết tăng cường sức khỏe

    Quả dâu chín và rượu trắng trên 40 độ, lượng thích hợp. Ngâm quả dâu tươi với rượu trắng theo tỷ lệ khoảng 1/3 (1kg dâu ngâm trong 3 lít rượu), sau 20-30 ngày là có thể dùng được. Uống trước bữa ăn và uống trước khi đi ngủ, mỗi lần 1 chén con.

    Quả dâu tươi 100g, gạo nếp 80g, đường phèn vừa đủ. Quả dâu rửa sạch, gạo nếp sạch, thêm nước vào nấu thành cháo, khi cháo chín thêm đường phèn cho vừa miệng.

    Các bài thuốc trên có công dụng bổ âm huyết, tăng cường sức khỏe, rất thích hợp đối với những người có thể chất âm hư hỏa vượng biểu hiện nóng trong người, hay bị bốc hỏa, bồn chồn, khó ngủ, da khô sạm đen, thị lực giảm và tóc bạc sớm.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu- Ảnh 1.

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và...
    Súp lơ xanh giàu chất gì? Tại sao súp lơ xanh là thực phẩm bổ dưỡng? –  Sulforaphane Kagome - TPBVSK GAN số 1 từ Nhật Bản

    10 loại rau giàu chất sắt

    (Thông tin sức khỏe) - Việc thiếu hụt sắt có thể gây thiếu máu thiếu sắt và ảnh hưởng tới lưu lượng oxy đến...
    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu- Ảnh 1.

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và...
    Súp lơ xanh giàu chất gì? Tại sao súp lơ xanh là thực phẩm bổ dưỡng? –  Sulforaphane Kagome - TPBVSK GAN số 1 từ Nhật Bản

    10 loại rau giàu chất sắt

    (Thông tin sức khỏe) - Việc thiếu hụt sắt có thể gây thiếu máu thiếu sắt và ảnh hưởng tới lưu lượng oxy đến...
    Những ai không nên uống hoa đu đủ đực?- Ảnh 1.

    Những ai không nên uống hoa đu đủ đực?

    (Thông tin sức khỏe) - Trong y học cổ truyền hoa đu đủ đực được xem như một vị thuốc rất tốt cho sức...

    bạn Nên đọc!

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và gặp các vấn đề về hô hấp. Chính vì vậy, chế độ ăn uống trong mùa thu đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận để bảo vệ sức khỏe, duy trì sự cân bằng của cơ thể và phòng tránh bệnh tật.

    Cách dùng quả dâu chín bồi bổ sức khỏe

    Tác dụng của quả dâu chín

    Theo Đông y, quả dâu chín có vị ngọt, tính mát, không độc, lợi vào 2 kinh can và thận; có tác dụng tư âm dưỡng huyết, trừ gió độc, an thần ích trí, sinh tân chỉ khát, nhuận tràng thông tiện, thính tai sáng mắt và làm đen râu tóc.

    Dâu chín có thể sử dụng để chữa trị rất nhiều chứng bệnh, như hoa mắt chóng mặt do âm huyết hư suy, người mệt mỏi, ngực bồn chồn, tim đập dồn loạn nhịp, mất ngủ, hay quên, bí đại tiện, da khô nhiều nếp nhăn, râu tóc bạc sớm…

    Mùa quả dâu tằm là mùa nào? Tháng mấy có quả dâu ta tươi

    Quả dâu chín bổ âm huyết, tăng cường sức khỏe và sắc đẹp

    Một số cách sử dụng quả dâu chín

    Quả dâu chín phơi hoặc sấy khô, nghiền thành bột mịn, trộn với mật ong hoàn viên, ngày uống 3 lần, mỗi lần 15g.

    Quả dâu chín 5kg, đỗ đen 2kg, hồng táo (táo tầu) 2kg. Đỗ đen rửa sạch, cho vào nồi, nấu kỹ với nước ép quả dâu chín, vớt ra phơi khô – nấu và phơi như vậy 5 lần (ngũ chưng ngũ sái) rồi nghiền thành bột mịn; hồng táo hấp chín, bỏ hạt, giã nhuyễn, trộn với bột đậu đen hoàn thành viên, to bằng đốt ngón tay; mỗi ăn ngày vài lần, nhâm nhi thuốc này như ăn kẹo.

    Quả dâu chín 1200g, mật ong 350ml; quả dâu sắc với nước 2 lần (sau mỗi lần chắt lấy nước cốt), hợp hai nước lại, cô nhỏ lửa cho tới khi đặc quánh, thêm mật ong vào đun sôi lại là dùng được; chờ nguội cho vào lọ nút kín dùng dần; mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần 20g, hòa vào nước ấm uống.

    Rượu Dâu Tằm: Công Dụng, Cách Ngâm Và Lưu Ý Khi Dùng

    Rượu quả dâu bổ huyết tăng cường sức khỏe

    Quả dâu chín và rượu trắng trên 40 độ, lượng thích hợp. Ngâm quả dâu tươi với rượu trắng theo tỷ lệ khoảng 1/3 (1kg dâu ngâm trong 3 lít rượu), sau 20-30 ngày là có thể dùng được. Uống trước bữa ăn và uống trước khi đi ngủ, mỗi lần 1 chén con.

    Quả dâu tươi 100g, gạo nếp 80g, đường phèn vừa đủ. Quả dâu rửa sạch, gạo nếp sạch, thêm nước vào nấu thành cháo, khi cháo chín thêm đường phèn cho vừa miệng.

    Các bài thuốc trên có công dụng bổ âm huyết, tăng cường sức khỏe, rất thích hợp đối với những người có thể chất âm hư hỏa vượng biểu hiện nóng trong người, hay bị bốc hỏa, bồn chồn, khó ngủ, da khô sạm đen, thị lực giảm và tóc bạc sớm.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu- Ảnh 1.

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và...
    Súp lơ xanh giàu chất gì? Tại sao súp lơ xanh là thực phẩm bổ dưỡng? –  Sulforaphane Kagome - TPBVSK GAN số 1 từ Nhật Bản

    10 loại rau giàu chất sắt

    (Thông tin sức khỏe) - Việc thiếu hụt sắt có thể gây thiếu máu thiếu sắt và ảnh hưởng tới lưu lượng oxy đến...
    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu- Ảnh 1.

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và...
    Súp lơ xanh giàu chất gì? Tại sao súp lơ xanh là thực phẩm bổ dưỡng? –  Sulforaphane Kagome - TPBVSK GAN số 1 từ Nhật Bản

    10 loại rau giàu chất sắt

    (Thông tin sức khỏe) - Việc thiếu hụt sắt có thể gây thiếu máu thiếu sắt và ảnh hưởng tới lưu lượng oxy đến...
    Những ai không nên uống hoa đu đủ đực?- Ảnh 1.

    Những ai không nên uống hoa đu đủ đực?

    (Thông tin sức khỏe) - Trong y học cổ truyền hoa đu đủ đực được xem như một vị thuốc rất tốt cho sức...

    bạn Nên đọc!

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và gặp các vấn đề về hô hấp. Chính vì vậy, chế độ ăn uống trong mùa thu đòi hỏi sự cân nhắc cẩn thận để bảo vệ sức khỏe, duy trì sự cân bằng của cơ thể và phòng tránh bệnh tật.