spot_img
31.1 C
Ho Chi Minh City
Thứ Ba, 8 Tháng 7, 2025
More

    Hạt vải chữa bệnh gì?

    spot_img

    <!– bonewsrelation –>

    <!– eonewsrelation –>

    1. Các bộ phận dùng làm thuốc của cây vải

    Vải còn có tên gọi khác là lệ chi; co caai, mak cai (Thái); mak chỉa (Tày) và có tên khoa học là Litchi sinensis Radelk., thuộc họ Bồ hòn – Sapindaceae. Vải được trồng để lấy quả ăn và làm thuốc.

    – Quả vải: Vị ngọt, chua, tính mát; quy kinh tỳ, phế; có tác dụng kiện tỳ, bớt bốc nóng, nhẹ đầu óc. Chủ trị: Tỳ hư, phế háo.

    Hạt vải: Vị ngọt, chát, tính ấm; quy kinh can, thận; có tác dụng lý khí, chỉ thống, ôn trung, sáp tràng. Chủ trị đau bụng kinh, sán khí, đau tinh hoàn.

    – Vỏ cây vải (bỏ lớp sần bên ngoài): Vị chát, đắng, quy kinh vị, tràng có tác dụng thu liễm, cố sáp, chỉ tả; chủ trị bệnh tiêu chảy.

    2. Bài thuốc từ hạt vải

    Chữa đau bụng kinh hoặc đau bụng sau đẻ:

    Hạt vải đốt tồn tính 20g, hương phụ sao 40g. Tán bột mịn, uống 8g/lần với nước muối nhạt hoặc nước cơm, ngày 2-3 lần.

    Chữa đau sưng tinh hoàn:

    Bài 1: Hạt vải, hồi hương, thanh bì, lượng bằng nhau. Tán bột mịn, uống 8g/lần với rượu, ngày 2-3 lần.

    Bài 2: Hạt vải (lệ chi hạch), long đởm thảo, đại hoàng, lượng bằng nhau. Tán bột, uống 8-12g/ngày, chia 03 lần.

    Bài 3: Hạt vải, mộc hương, xuyên luyện tử, hồi hương, trầm hương, lượng bằng nhau. Tán bột, uống 8g/lần, ngày 03 lần.

    Hạt vải chữa bệnh gì?- Ảnh 2.

    Hạt vải có tác dụng chữa nhiều bệnh ‘khó nói’ của nam và nữ.

    : Hạt vải (lệ chi hạch), mộc hương, lượng bằng nhau, tán bột, uống.

    Hỗ trợ chữa trị và phòng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường: Hạt vải sấy khô, tán mịn, dùng 10g/lần, 3 lần/ngày trong vòng 3 tháng.

    3. Một số bài thuốc khác

    Chữa đau răng, sâu răng

    Bài 1: Lệ chi (toàn quả vải gồm vỏ, cùi hạt) 01 quả, muối ăn 01 ít. Nhét muối vào quả, đốt thành than, nghiền nhỏ, sát vào răng đau.

    Bài 2: Lệ chi, toàn quả vải xanh. Đốt tồn tính, tán nhỏ, sát vào chân răng.

    Nấc mãi không khỏi

    Lệ chi, toàn quả vải 07 quả. Thiêu tồn tính, uống với nước ấm.

    Chữa tiêu chảy

    Vỏ cây vải 20g, gạo rang cháy 40g, gừng tươi 8g. Sắc uống.

    Lưu ý và kiêng kỵ

    Khi sử dụng hạt vải làm thuốc, cần lưu ý sử dụng đúng liều lượng và cách thức để đạt hiệu quả cao.

    Với cùi vải, nếu dùng để ăn thì các trường hợp đặc biệt như người mắc bệnh đái tháo đường, trẻ em, người mắc bệnh tự miễn dịch… cần chú ý không nên ăn nhiều để tránh làm bệnh nặng thêm.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Hoa mắt chóng mặt, chóng mặt, đau đầu là triệu chứng điển hình của thiếu máu não.

    Ai dễ bị chóng mặt và cách điều trị

    (Thông tin sức khỏe) - Chóng mặt không phải là bệnh mà là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Chóng mặt...
    Hạt Chia có tác dụng làm đẹp như thế nào?

    5 tác hại khi ăn quá nhiều hạt chia

    (Thông tin sức khỏe) – Hạt chia là loại hạt nhỏ, màu đen, giàu dinh dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng...
    Hoa mắt chóng mặt, chóng mặt, đau đầu là triệu chứng điển hình của thiếu máu não.

    Ai dễ bị chóng mặt và cách điều trị

    (Thông tin sức khỏe) - Chóng mặt không phải là bệnh mà là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Chóng mặt...
    Hạt Chia có tác dụng làm đẹp như thế nào?

    5 tác hại khi ăn quá nhiều hạt chia

    (Thông tin sức khỏe) – Hạt chia là loại hạt nhỏ, màu đen, giàu dinh dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng...
    Vai trò của vi chất dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu đời và cách bổ sung hiệu quả cho trẻ- Ảnh 1.

    Vai trò của vi chất dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu đời và cách bổ sung hiệu quả cho trẻ

    (Thông tin sức khỏe) - 1000 ngày đầu đời là “giai đoạn vàng” quyết định chiều cao, trí tuệ và sức khỏe lâu dài...

    bạn Nên đọc!

    Hạt vải chữa bệnh gì?

    <!– bonewsrelation –>

    <!– eonewsrelation –>

    1. Các bộ phận dùng làm thuốc của cây vải

    Vải còn có tên gọi khác là lệ chi; co caai, mak cai (Thái); mak chỉa (Tày) và có tên khoa học là Litchi sinensis Radelk., thuộc họ Bồ hòn – Sapindaceae. Vải được trồng để lấy quả ăn và làm thuốc.

    – Quả vải: Vị ngọt, chua, tính mát; quy kinh tỳ, phế; có tác dụng kiện tỳ, bớt bốc nóng, nhẹ đầu óc. Chủ trị: Tỳ hư, phế háo.

    Hạt vải: Vị ngọt, chát, tính ấm; quy kinh can, thận; có tác dụng lý khí, chỉ thống, ôn trung, sáp tràng. Chủ trị đau bụng kinh, sán khí, đau tinh hoàn.

    – Vỏ cây vải (bỏ lớp sần bên ngoài): Vị chát, đắng, quy kinh vị, tràng có tác dụng thu liễm, cố sáp, chỉ tả; chủ trị bệnh tiêu chảy.

    2. Bài thuốc từ hạt vải

    Chữa đau bụng kinh hoặc đau bụng sau đẻ:

    Hạt vải đốt tồn tính 20g, hương phụ sao 40g. Tán bột mịn, uống 8g/lần với nước muối nhạt hoặc nước cơm, ngày 2-3 lần.

    Chữa đau sưng tinh hoàn:

    Bài 1: Hạt vải, hồi hương, thanh bì, lượng bằng nhau. Tán bột mịn, uống 8g/lần với rượu, ngày 2-3 lần.

    Bài 2: Hạt vải (lệ chi hạch), long đởm thảo, đại hoàng, lượng bằng nhau. Tán bột, uống 8-12g/ngày, chia 03 lần.

    Bài 3: Hạt vải, mộc hương, xuyên luyện tử, hồi hương, trầm hương, lượng bằng nhau. Tán bột, uống 8g/lần, ngày 03 lần.

    Hạt vải chữa bệnh gì?- Ảnh 2.

    Hạt vải có tác dụng chữa nhiều bệnh ‘khó nói’ của nam và nữ.

    : Hạt vải (lệ chi hạch), mộc hương, lượng bằng nhau, tán bột, uống.

    Hỗ trợ chữa trị và phòng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường: Hạt vải sấy khô, tán mịn, dùng 10g/lần, 3 lần/ngày trong vòng 3 tháng.

    3. Một số bài thuốc khác

    Chữa đau răng, sâu răng

    Bài 1: Lệ chi (toàn quả vải gồm vỏ, cùi hạt) 01 quả, muối ăn 01 ít. Nhét muối vào quả, đốt thành than, nghiền nhỏ, sát vào răng đau.

    Bài 2: Lệ chi, toàn quả vải xanh. Đốt tồn tính, tán nhỏ, sát vào chân răng.

    Nấc mãi không khỏi

    Lệ chi, toàn quả vải 07 quả. Thiêu tồn tính, uống với nước ấm.

    Chữa tiêu chảy

    Vỏ cây vải 20g, gạo rang cháy 40g, gừng tươi 8g. Sắc uống.

    Lưu ý và kiêng kỵ

    Khi sử dụng hạt vải làm thuốc, cần lưu ý sử dụng đúng liều lượng và cách thức để đạt hiệu quả cao.

    Với cùi vải, nếu dùng để ăn thì các trường hợp đặc biệt như người mắc bệnh đái tháo đường, trẻ em, người mắc bệnh tự miễn dịch… cần chú ý không nên ăn nhiều để tránh làm bệnh nặng thêm.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Hoa mắt chóng mặt, chóng mặt, đau đầu là triệu chứng điển hình của thiếu máu não.

    Ai dễ bị chóng mặt và cách điều trị

    (Thông tin sức khỏe) - Chóng mặt không phải là bệnh mà là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Chóng mặt...
    Hạt Chia có tác dụng làm đẹp như thế nào?

    5 tác hại khi ăn quá nhiều hạt chia

    (Thông tin sức khỏe) – Hạt chia là loại hạt nhỏ, màu đen, giàu dinh dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng...
    Hoa mắt chóng mặt, chóng mặt, đau đầu là triệu chứng điển hình của thiếu máu não.

    Ai dễ bị chóng mặt và cách điều trị

    (Thông tin sức khỏe) - Chóng mặt không phải là bệnh mà là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây ra. Chóng mặt...
    Hạt Chia có tác dụng làm đẹp như thế nào?

    5 tác hại khi ăn quá nhiều hạt chia

    (Thông tin sức khỏe) – Hạt chia là loại hạt nhỏ, màu đen, giàu dinh dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng...
    Vai trò của vi chất dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu đời và cách bổ sung hiệu quả cho trẻ- Ảnh 1.

    Vai trò của vi chất dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu đời và cách bổ sung hiệu quả cho trẻ

    (Thông tin sức khỏe) - 1000 ngày đầu đời là “giai đoạn vàng” quyết định chiều cao, trí tuệ và sức khỏe lâu dài...

    bạn Nên đọc!