spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?

    spot_img

    Những sai lầm khiến chạy bộ kém hiệu quả

    Theo PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Kim Liên – Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, chạy bộ có thể gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn chấn thương cho người cao tuổi. Chủ yếu là các chấn thương do vận động quá mức. Một số chấn thương liên quan đến chạy bộ thường do gân và dây chằng bị quá tải gây ra như: viêm cân gan chân, căng cơ, tổn thương gân Achiles….

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?- Ảnh 1.

    PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Kim Liên – Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

    Cách chạy bộ hiệu quả và giảm nguy cơ chấn thương:

    Khởi động kỹ và đúng cách không quên giãn cơ trước và sau khi chạy bộ

    – Trong quá trình chạy, có một số cơ quan quan trọng và cần phải duy trì tập luyện như cơ bụng, cơ gân kheo, cơ mông nhỡ, cơ tứ đầu…

    – Khi chạy bộ, nên bắt đầu từ từ và tăng dần tần suất, cường độ. Người chạy bộ cần lưu ý nguyên tắc: tăng khoảng cách/cường độ không quá 10% mỗi tuần.

    – Đảm bảo khởi động đúng cách và giãn cơ trước và sau khi chạy.

    – Bắt đầu từ từ và tăng dần tần suất cũng như cường độ chạy với nguyên tắc tránh tăng khoảng cách hoặc cường độ hơn 10 % mỗi tuần.

    – Duy trì tập luyện thêm các cơ quan trọng trong quá trình chạy như cơ mông nhỡ, cơ tứ đầu, gân kheo, cơ bụng…

    – Đặt ra mục tiêu phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân và cố gắng hoàn thành.

    – Người cao tuổi nên tập thêm các bài tập giữ thăng bằng hàng ngày để hạn chế nguy cơ ngã, chấn thương khi chạy.

    – Một khuyến cáo về nguyên tắc hoạt động thể chất và hành vi của Australia khuyên những người lớn tuổi (trên 65 tuổi) nên thực hiện 30 phút hoạt động với cường độ vừa phải mỗi ngày.

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?- Ảnh 2.

    Chạy bộ mang đến rất nhiều lợi ích sức khỏe cho người cao tuổi.

    Chạy bộ có tác dụng gì?

    Chạy bộ là môn thể thao phổ biến và đem lại rất nhiều lợi ích được nhiều người cao tuổi lựa chọn. Một số lợi ích của chạy bộ đối với sức khỏe người cao tuổi:

    – Giảm nguy cơ ung thư

    – Tăng độ nhạy insulin (giúp giảm tình trạng kháng insulin và nguy cơ mắc đái tháo đường).

    – Cải thiện mật độ xương

    Giảm mỡ máu

    – Giảm nguy cơ tử vong do tim mạch và các nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân

    – Giảm viêm

    – Ngoài ra chạy bộ còn mang đến những lợi ích về tinh thần như: giảm nguy cơ trầm cảm, lo lắng và cải thiện tâm trạng.

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?- Ảnh 3.

    Người cao tuổi nên khởi động kỹ trước khi chạy bộ để hạn chế nguy cơ chấn thương.

    So với việc đi bộ, chạy bộ có thể mang đến những lợi ích lớn hơn như:

    Giảm cân tốt hơn

    – Đốt cháy nhiều calo hơn

    Chạy bộ được xem là sự lựa chọn thông minh để duy trì hoạt động cơ thể với người cao tuổi. Với 50 phút chạy bộ mỗi tuần, người cao tuổi có thể tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm cân, giao lưu bạn bè để giải tỏa tinh thần…

    Việc luyện tập ở người cao tuổi dù là môn thể thao nào đi nữa đều tốt hơn so với việc không vận động. Tùy vào thể trạng của mỗi người, nếu có thể lựa chọn chạy bộ thường xuyên sẽ rất tốt cho sức khỏe của người cao tuổi. Người cao tuổi nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi lựa chọn loại hình vận động và cường độ tập luyện. Việc đưa ra lựa chọn phù hợp với bản thân cũng là cách để người cao tuổi đạt được hiệu quả tốt nhất khi vận động và hạn chế các nguy cơ chấn thương có thể xảy ra.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác- Ảnh 1.

    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác

    (Thông tin sức khỏe) - Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết...
    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác- Ảnh 1.

    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác

    (Thông tin sức khỏe) - Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết...
    Khi nào có thể bắt đầu chỉnh nha cho trẻ em?- Ảnh 1.

    Khi nào có thể bắt đầu chỉnh nha cho trẻ em?

    (Thông tin sức khỏe) - Việc phát hiện sớm và điều trị tình trạng bất thường về răng miệng ở trẻ không chỉ giải...

    bạn Nên đọc!

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng kéo dài 1 tháng, bắt đầu từ 10/9/2024 và dành cho mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên (trừ các trường hợp đặc biệt cần lưu ý về sức khỏe).

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?

    Những sai lầm khiến chạy bộ kém hiệu quả

    Theo PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Kim Liên – Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, chạy bộ có thể gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn chấn thương cho người cao tuổi. Chủ yếu là các chấn thương do vận động quá mức. Một số chấn thương liên quan đến chạy bộ thường do gân và dây chằng bị quá tải gây ra như: viêm cân gan chân, căng cơ, tổn thương gân Achiles….

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?- Ảnh 1.

    PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Kim Liên – Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

    Cách chạy bộ hiệu quả và giảm nguy cơ chấn thương:

    Khởi động kỹ và đúng cách không quên giãn cơ trước và sau khi chạy bộ

    – Trong quá trình chạy, có một số cơ quan quan trọng và cần phải duy trì tập luyện như cơ bụng, cơ gân kheo, cơ mông nhỡ, cơ tứ đầu…

    – Khi chạy bộ, nên bắt đầu từ từ và tăng dần tần suất, cường độ. Người chạy bộ cần lưu ý nguyên tắc: tăng khoảng cách/cường độ không quá 10% mỗi tuần.

    – Đảm bảo khởi động đúng cách và giãn cơ trước và sau khi chạy.

    – Bắt đầu từ từ và tăng dần tần suất cũng như cường độ chạy với nguyên tắc tránh tăng khoảng cách hoặc cường độ hơn 10 % mỗi tuần.

    – Duy trì tập luyện thêm các cơ quan trọng trong quá trình chạy như cơ mông nhỡ, cơ tứ đầu, gân kheo, cơ bụng…

    – Đặt ra mục tiêu phù hợp với tình trạng sức khỏe của bản thân và cố gắng hoàn thành.

    – Người cao tuổi nên tập thêm các bài tập giữ thăng bằng hàng ngày để hạn chế nguy cơ ngã, chấn thương khi chạy.

    – Một khuyến cáo về nguyên tắc hoạt động thể chất và hành vi của Australia khuyên những người lớn tuổi (trên 65 tuổi) nên thực hiện 30 phút hoạt động với cường độ vừa phải mỗi ngày.

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?- Ảnh 2.

    Chạy bộ mang đến rất nhiều lợi ích sức khỏe cho người cao tuổi.

    Chạy bộ có tác dụng gì?

    Chạy bộ là môn thể thao phổ biến và đem lại rất nhiều lợi ích được nhiều người cao tuổi lựa chọn. Một số lợi ích của chạy bộ đối với sức khỏe người cao tuổi:

    – Giảm nguy cơ ung thư

    – Tăng độ nhạy insulin (giúp giảm tình trạng kháng insulin và nguy cơ mắc đái tháo đường).

    – Cải thiện mật độ xương

    Giảm mỡ máu

    – Giảm nguy cơ tử vong do tim mạch và các nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân

    – Giảm viêm

    – Ngoài ra chạy bộ còn mang đến những lợi ích về tinh thần như: giảm nguy cơ trầm cảm, lo lắng và cải thiện tâm trạng.

    Chạy bộ có tác dụng gì với người cao tuổi?- Ảnh 3.

    Người cao tuổi nên khởi động kỹ trước khi chạy bộ để hạn chế nguy cơ chấn thương.

    So với việc đi bộ, chạy bộ có thể mang đến những lợi ích lớn hơn như:

    Giảm cân tốt hơn

    – Đốt cháy nhiều calo hơn

    Chạy bộ được xem là sự lựa chọn thông minh để duy trì hoạt động cơ thể với người cao tuổi. Với 50 phút chạy bộ mỗi tuần, người cao tuổi có thể tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm cân, giao lưu bạn bè để giải tỏa tinh thần…

    Việc luyện tập ở người cao tuổi dù là môn thể thao nào đi nữa đều tốt hơn so với việc không vận động. Tùy vào thể trạng của mỗi người, nếu có thể lựa chọn chạy bộ thường xuyên sẽ rất tốt cho sức khỏe của người cao tuổi. Người cao tuổi nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi lựa chọn loại hình vận động và cường độ tập luyện. Việc đưa ra lựa chọn phù hợp với bản thân cũng là cách để người cao tuổi đạt được hiệu quả tốt nhất khi vận động và hạn chế các nguy cơ chấn thương có thể xảy ra.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác- Ảnh 1.

    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác

    (Thông tin sức khỏe) - Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết...
    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác- Ảnh 1.

    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác

    (Thông tin sức khỏe) - Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết...
    Khi nào có thể bắt đầu chỉnh nha cho trẻ em?- Ảnh 1.

    Khi nào có thể bắt đầu chỉnh nha cho trẻ em?

    (Thông tin sức khỏe) - Việc phát hiện sớm và điều trị tình trạng bất thường về răng miệng ở trẻ không chỉ giải...

    bạn Nên đọc!

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng kéo dài 1 tháng, bắt đầu từ 10/9/2024 và dành cho mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên (trừ các trường hợp đặc biệt cần lưu ý về sức khỏe).