spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp

    spot_img

    Có nhiều nguyên nhân gây ra mụn trứng cá:

    • Da sản xuất bã nhờn quá mức làm tắc nghẽn nang lông.
    • Do vi khuẩn Propionibacteria Acnes (P. Acnes).
    • Thay đổi nội tiết tố trong tuổi dậy thì hay thời kỳ mang thai…
    • Chế độ ăn uống giàu carbohydrate (như bánh mì và khoai tây chiên), có thể gây ra mụn trứng cá.
    • Căng thẳng quá mức.
    • Sử dụng thuốc corticosteroid, androgen và lithium…
    • Di truyền.
    • Sử dụng sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm quá mức.
    • Tiếp xúc với một số yếu tố môi trường nhất định, chẳng hạn như ô nhiễm và độ ẩm, có thể làm trầm trọng thêm tình trạng mụn trứng cá.

    Một số thành phần tự nhiên có trong nhà bếp giúp giảm mụn trứng cá

    Giấm táo: Giấm táo bao gồm acid axetic và đặc tính kháng khuẩn có thể giúp tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trứng cá.

    Cách dùng: Trộn một phần giấm táo với ba phần nước, dùng bông gòn thấm đều lên vùng da mụn rồi rửa sạch sau 20 giây. Sử dụng giấm táo để trị mụn trứng cá mỗi ngày một lần hoặc cách ngày.

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp- Ảnh 1.

    Cách dùng giấm táo trị mụn trứng cá.

    Nha đam: Nha đam có đặc tính kháng khuẩn, có thể giúp kiểm soát và giảm vi khuẩn gây mụn. Nha đam còn rất tốt cho da vì nó có thể làm dịu chứng viêm và thúc đẩy quá trình lành vết thương.

    Cách dùng: Bạn có thể bôi trực tiếp gel nha đam nguyên chất lên da hai lần một ngày.

    Mật ong: Mật ong không chỉ có lợi cho những người có làn da khô do có đặc tính kháng khuẩn tự nhiên mà còn có thể giúp giải quyết vấn đề mụn trứng cá.

    Cách dùng: Thoa một lớp mỏng mật ong nguyên chất lên vùng bị ảnh hưởng, để trong vòng 10 đến 15 phút, sau đó rửa sạch. Sử dụng mật ong 2 đến 3 lần một tuần.

    Trà xanh: Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Chất chống oxy hóa, kem dưỡng da trà xanh có thể làm giảm tổn thương do mụn trứng cá. Nếu không có kem dưỡng da, bạn có thể pha trà xanh.

    Cách dùng: Sau khi hỗn hợp trà xanh nguội, dùng bông gòn thấm hoặc dùng túi trà nguội để chườm lên vùng da bị mụn trứng cá, một lần mỗi ngày.

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp- Ảnh 2.

    Trà xanh có tính kháng khuẩn giúp trị mụn trứng cá.

    Nước cốt chanh: Nước cốt chanh là chất làm se tự nhiên và có tính chất sát trùng, có thể tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trứng cá.

    Cách dùng: Sử dụng tăm bông thoa nước cốt chanh tươi lên vùng da bị ảnh hưởng, để trong 10 phút rồi rửa sạch. Sử dụng nước cốt chanh 2 đến 3 lần một tuần.

    Nghệ: Củ nghệ chứa curcumin, có tính khử trùng, tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trứng cá.

    Cách dùng: Tạo một hỗn hợp sệt với bột nghệ và nước, bôi lên vùng bị ảnh hưởng, để yên trong vòng 10 đến 15 phút sau đó rửa sạch. Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này 2 đến 3 lần một tuần.

    Dưa chuột: Dưa chuột có hàm lượng nước cao nên có thể làm giảm viêm và làm dịu, cung cấp nước cho làn da của bạn.

    Cách dùng: Đắp những lát dưa chuột thái mỏng lên da hoặc xay dưa chuột và dùng nước ép làm mặt nạ. Bạn có thể sử dụng dưa chuột như một sản phẩm chăm sóc da tự nhiên hàng ngày.

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp- Ảnh 3.

    Đắp dưa chuột trị mụn trứng cá.

    Đu đủ: Đu đủ chứa các enzyme có thể giúp tẩy tế bào chết và làm thông thoáng lỗ chân lông, từ đó làm giảm mụn trứng cá.

    Cách dùng: Nghiền nhuyễn đu đủ tươi và đắp làm mặt nạ, để trong 15 đến 20 phút rồi rửa sạch. Sử dụng mặt nạ đu đủ 2 đến 3 lần một tuần.

    Tỏi: Đây là một nguyên liệu phổ biến trong nhà bếp, có đặc tính kháng khuẩn. Trong một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Lâm sàng và Dược phẩm Châu Á cho thấy, nước ép tỏi được phát hiện có hoạt tính chống mụn trứng cá.

    Cách dùng: Nghiền tỏi và trộn với nước, dùng bông gòn thoa lên da. Rửa sạch sau 5 đến 10 phút. Sử dụng phương pháp trị mụn tại nhà này 2 đến 3 lần một tuần.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp

    Có nhiều nguyên nhân gây ra mụn trứng cá:

    • Da sản xuất bã nhờn quá mức làm tắc nghẽn nang lông.
    • Do vi khuẩn Propionibacteria Acnes (P. Acnes).
    • Thay đổi nội tiết tố trong tuổi dậy thì hay thời kỳ mang thai…
    • Chế độ ăn uống giàu carbohydrate (như bánh mì và khoai tây chiên), có thể gây ra mụn trứng cá.
    • Căng thẳng quá mức.
    • Sử dụng thuốc corticosteroid, androgen và lithium…
    • Di truyền.
    • Sử dụng sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm quá mức.
    • Tiếp xúc với một số yếu tố môi trường nhất định, chẳng hạn như ô nhiễm và độ ẩm, có thể làm trầm trọng thêm tình trạng mụn trứng cá.

    Một số thành phần tự nhiên có trong nhà bếp giúp giảm mụn trứng cá

    Giấm táo: Giấm táo bao gồm acid axetic và đặc tính kháng khuẩn có thể giúp tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trứng cá.

    Cách dùng: Trộn một phần giấm táo với ba phần nước, dùng bông gòn thấm đều lên vùng da mụn rồi rửa sạch sau 20 giây. Sử dụng giấm táo để trị mụn trứng cá mỗi ngày một lần hoặc cách ngày.

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp- Ảnh 1.

    Cách dùng giấm táo trị mụn trứng cá.

    Nha đam: Nha đam có đặc tính kháng khuẩn, có thể giúp kiểm soát và giảm vi khuẩn gây mụn. Nha đam còn rất tốt cho da vì nó có thể làm dịu chứng viêm và thúc đẩy quá trình lành vết thương.

    Cách dùng: Bạn có thể bôi trực tiếp gel nha đam nguyên chất lên da hai lần một ngày.

    Mật ong: Mật ong không chỉ có lợi cho những người có làn da khô do có đặc tính kháng khuẩn tự nhiên mà còn có thể giúp giải quyết vấn đề mụn trứng cá.

    Cách dùng: Thoa một lớp mỏng mật ong nguyên chất lên vùng bị ảnh hưởng, để trong vòng 10 đến 15 phút, sau đó rửa sạch. Sử dụng mật ong 2 đến 3 lần một tuần.

    Trà xanh: Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Chất chống oxy hóa, kem dưỡng da trà xanh có thể làm giảm tổn thương do mụn trứng cá. Nếu không có kem dưỡng da, bạn có thể pha trà xanh.

    Cách dùng: Sau khi hỗn hợp trà xanh nguội, dùng bông gòn thấm hoặc dùng túi trà nguội để chườm lên vùng da bị mụn trứng cá, một lần mỗi ngày.

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp- Ảnh 2.

    Trà xanh có tính kháng khuẩn giúp trị mụn trứng cá.

    Nước cốt chanh: Nước cốt chanh là chất làm se tự nhiên và có tính chất sát trùng, có thể tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trứng cá.

    Cách dùng: Sử dụng tăm bông thoa nước cốt chanh tươi lên vùng da bị ảnh hưởng, để trong 10 phút rồi rửa sạch. Sử dụng nước cốt chanh 2 đến 3 lần một tuần.

    Nghệ: Củ nghệ chứa curcumin, có tính khử trùng, tiêu diệt vi khuẩn gây mụn trứng cá.

    Cách dùng: Tạo một hỗn hợp sệt với bột nghệ và nước, bôi lên vùng bị ảnh hưởng, để yên trong vòng 10 đến 15 phút sau đó rửa sạch. Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này 2 đến 3 lần một tuần.

    Dưa chuột: Dưa chuột có hàm lượng nước cao nên có thể làm giảm viêm và làm dịu, cung cấp nước cho làn da của bạn.

    Cách dùng: Đắp những lát dưa chuột thái mỏng lên da hoặc xay dưa chuột và dùng nước ép làm mặt nạ. Bạn có thể sử dụng dưa chuột như một sản phẩm chăm sóc da tự nhiên hàng ngày.

    Cách giảm mụn trứng cá bằng các nguyên liệu trong nhà bếp- Ảnh 3.

    Đắp dưa chuột trị mụn trứng cá.

    Đu đủ: Đu đủ chứa các enzyme có thể giúp tẩy tế bào chết và làm thông thoáng lỗ chân lông, từ đó làm giảm mụn trứng cá.

    Cách dùng: Nghiền nhuyễn đu đủ tươi và đắp làm mặt nạ, để trong 15 đến 20 phút rồi rửa sạch. Sử dụng mặt nạ đu đủ 2 đến 3 lần một tuần.

    Tỏi: Đây là một nguyên liệu phổ biến trong nhà bếp, có đặc tính kháng khuẩn. Trong một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Lâm sàng và Dược phẩm Châu Á cho thấy, nước ép tỏi được phát hiện có hoạt tính chống mụn trứng cá.

    Cách dùng: Nghiền tỏi và trộn với nước, dùng bông gòn thoa lên da. Rửa sạch sau 5 đến 10 phút. Sử dụng phương pháp trị mụn tại nhà này 2 đến 3 lần một tuần.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!