spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Nghiên cứu tại Đức: Tiêm vaccine COVID-19 mũi tăng cường ở tay trái hay phải?

    spot_img

    Theo đồng tác giả nghiên cứu Martina Sester – Trưởng khoa Viện Y học Truyền nhiễm, Bệnh viện Đại học Saarland (Đức), tiêm vaccine COVID-19 ở cánh tay nào dường như là câu hỏi ít người nghĩ đến. Tuy nhiên, có một điều bạn không ngờ rằng tiêm ở đâu lại có thể tăng hiệu quả của mũi tiêm tăng cường vaccine COVID-19.

    Các nhà nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu của 303 người đã được tiêm vaccine mRNA cũng như tiêm lần kế tiếp trong chiến dịch tiêm phòng COVID-19 của Đức.

    Theo kết quả nghiên cứu, 2 tuần sau khi tiêm mũi tăng cường, số lượng tế bào miễn dịch T diệt virus cao hơn đáng kể ở những người tiêm cả hai mũi (mũi tiêm cuối cùng trước đó và lần tiêm nhắc lại) trên cùng một cánh tay.

    Tiêm vaccine COVID-19 mũi tăng cường, nên tiêm ở cánh tay nào? - Ảnh 2.

    Theo nghiên cứu của Đức công bố trên tạp chí eBioMedicine, tiêm mũi tăng cường hoặc nhắc lại ở cùng cánh tay với mũi tiêm trước đó sẽ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn.

    Đồng tác giả nghiên cứu Laura Ziegler cho biết, những tế bào T này xuất hiện ở 67% ở trường hợp tiêm cùng một cánh tay và giảm xuống 43% ở những người tiêm ở hai cánh tay khác nhau.

    Đánh giá về nghiên cứu trên, GS. TS. William Schaffner (Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt ở Nashville, Mỹ) cho rằng vị trí tiêm sẽ tạo nên điều khác biệt là điều hoàn toàn hợp lý.

    Giáo sư cho biết, các tế bào tạo ra phản ứng miễn dịch nằm trong các hạch bạch huyết lưu trú tại nhiều vị trí trên cơ thể. Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, các hạch bạch huyết phân bố khắp cơ thể bao gồm cổ, ngực, bụng và nách.

    Nghiên cứu cho thấy, nếu các tế bào miễn dịch trong các hạch bạch huyết đó được tái cấu trúc ở cùng một vị trí, phản ứng miễn dịch sẽ mạnh hơn. Bên cạnh các kháng thể, các tế bào T trong hệ miễn dịch rất quan trọng nhằm nhanh chóng tiêu diệt virus. Nghiên cứu nhận thấy tiêm hai mũi ở cùng cánh tay tạo ra tế bào T nhiều hơn so với ở hai cánh tay. 

    :

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Nghiên cứu tại Đức: Tiêm vaccine COVID-19 mũi tăng cường ở tay trái hay phải?

    Theo đồng tác giả nghiên cứu Martina Sester – Trưởng khoa Viện Y học Truyền nhiễm, Bệnh viện Đại học Saarland (Đức), tiêm vaccine COVID-19 ở cánh tay nào dường như là câu hỏi ít người nghĩ đến. Tuy nhiên, có một điều bạn không ngờ rằng tiêm ở đâu lại có thể tăng hiệu quả của mũi tiêm tăng cường vaccine COVID-19.

    Các nhà nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu của 303 người đã được tiêm vaccine mRNA cũng như tiêm lần kế tiếp trong chiến dịch tiêm phòng COVID-19 của Đức.

    Theo kết quả nghiên cứu, 2 tuần sau khi tiêm mũi tăng cường, số lượng tế bào miễn dịch T diệt virus cao hơn đáng kể ở những người tiêm cả hai mũi (mũi tiêm cuối cùng trước đó và lần tiêm nhắc lại) trên cùng một cánh tay.

    Tiêm vaccine COVID-19 mũi tăng cường, nên tiêm ở cánh tay nào? - Ảnh 2.

    Theo nghiên cứu của Đức công bố trên tạp chí eBioMedicine, tiêm mũi tăng cường hoặc nhắc lại ở cùng cánh tay với mũi tiêm trước đó sẽ tạo ra phản ứng miễn dịch mạnh hơn.

    Đồng tác giả nghiên cứu Laura Ziegler cho biết, những tế bào T này xuất hiện ở 67% ở trường hợp tiêm cùng một cánh tay và giảm xuống 43% ở những người tiêm ở hai cánh tay khác nhau.

    Đánh giá về nghiên cứu trên, GS. TS. William Schaffner (Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt ở Nashville, Mỹ) cho rằng vị trí tiêm sẽ tạo nên điều khác biệt là điều hoàn toàn hợp lý.

    Giáo sư cho biết, các tế bào tạo ra phản ứng miễn dịch nằm trong các hạch bạch huyết lưu trú tại nhiều vị trí trên cơ thể. Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, các hạch bạch huyết phân bố khắp cơ thể bao gồm cổ, ngực, bụng và nách.

    Nghiên cứu cho thấy, nếu các tế bào miễn dịch trong các hạch bạch huyết đó được tái cấu trúc ở cùng một vị trí, phản ứng miễn dịch sẽ mạnh hơn. Bên cạnh các kháng thể, các tế bào T trong hệ miễn dịch rất quan trọng nhằm nhanh chóng tiêu diệt virus. Nghiên cứu nhận thấy tiêm hai mũi ở cùng cánh tay tạo ra tế bào T nhiều hơn so với ở hai cánh tay. 

    :

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!