spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Nguyên nhân và cách khắc phục nhiệt miệng

    spot_img

    Nhiệt miệng thường là những vết loét màu trắng ở lưỡi, môi, lợi hay má trong. Vết loét nhiệt miệng có hình tròn hay bầu dục, đáy màu trắng hoặc vàng nhạt, viền màu đỏ. 

    Nhiệt miệng thường lành tính, tự khỏi sau 7-10 ngày. Đôi khi nhiệt miệng nặng dẫn đến nhiễm trùng, có thể gây sốt nhưng thường hết nếu được điều trị.

    Nhiệt miệng (viêm loét miệng) là những ổ loét nông, nhỏ trên bề mặt niêm mạc khoang miệng, lưỡi, nướu...

    Nhiệt miệng (viêm loét miệng) là những ổ loét nông, nhỏ trên bề mặt niêm mạc khoang miệng, lưỡi, nướu…

    Nguyên nhân gây nhiệt miệng

    Nguyên nhân chính xác dẫn đến nhiệt miệng chưa được xác định cụ thể. Một số nguyên nhân được cho là dẫn đến nhiệt miệng như tổn thương có sẵn ở miệng kết hợp với các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn,…

    Ngoài ra, nhiệt miệng cũng liên quan đến một số yếu tố như:

    • Thay đổi nội tiết tố.
    • Thiếu hụt chất dinh dưỡng, sức đề kháng suy giảm,…
    • Sự thay đổi hormone, đặc biệt là trong thời kỳ kinh nguyệt, có thể gây ra nhiệt miệng.
    • Vi khuẩn Helicobacter pylori, thường gây loét dạ dày, cũng có liên quan đến sự phát triển của nhiệt miệng.
    • Các loại thực phẩm nhạy cảm như sôcôla, cà phê, dâu tây, trứng, các loại hạt, phô mai, và thực phẩm có vị chua hoặc cay có thể kích thích sự hình thành của nhiệt miệng.
    • Thiếu hụt vitamin B12, kẽm, folate (axit folic), hoặc sắt.
    • Căng thẳng và áp lực tinh thần cũng là những yếu tố gây ra nhiệt miệng.
    Hầu hết mọi người bị nhiệt miệng với những vết loét nông, kích thước từ 1 - 2 mm thường tập trung ở vùng lợi, má trong hoặc lưỡi.

    Hầu hết mọi người bị nhiệt miệng với những vết loét nông, kích thước từ 1 – 2 mm thường tập trung ở vùng lợi, má trong hoặc lưỡi.

    Cách khắc phục nhiệt miệng

    Bên cạnh chọn thực phẩm, cách ăn uống cũng hỗ trợ giảm đau, lành thương nhanh. Người bị nhiệt miệng nên ăn các bữa nhỏ thay vì ba bữa lớn để giảm căng thẳng cho miệng. Cắt thức ăn thành từng miếng nhỏ nhằm giảm động tác nhai. Ăn các món mềm, xay nhuyễn, chế biến nhiều sốt giúp dễ nuốt hơn. Người bệnh có thể dùng ống hút để tránh thức uống tiếp xúc với vết loét miệng.

    Một số thực phẩm có thể khiến vết loét miệng nặng thêm và cơn đau trầm trọng hơn. Các loại cần tránh như thịt dai, rau sống, bánh mì giòn, khoai tây chiên, ngũ cốc khô. Thực phẩm có vị chua hoặc có tính axit, bao gồm cà chua và trái cây họ cam quýt cũng hạn chế.

    Người bị nhiệt miệng không nên ăn thức ăn mặn và cay, hạn chế quả hạch hoặc các loại hạt vì dễ kích ứng vết loét. Trái cây cứng như táo, mận, cóc, ổi, dâu tây, có thể ảnh hưởng đến vết loét, làm tăng tình trạng đau. Thực phẩm nóng bao gồm súp và đồ uống nóng, đồ uống chứa caffein như cà phê, trà đen và coca cần cắt giảm.

    Chăm sóc răng miệng đúng cách: Nên sử dụng bàn chải lông mềm có phần đầu thon gọn để tránh làm tổn thương niêm mạc miệng. Tuyệt đối không dùng nước súc miệng hoặc kem đánh răng có chứa sodium lauryl sulfate vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiệt miệng.

    Súc miệng bằng nước muối, uống nhiều nước thúc đẩy vết loét nhanh lành. Hạn chế căng thằng, stress.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Nguyên nhân và cách khắc phục nhiệt miệng

    Nhiệt miệng thường là những vết loét màu trắng ở lưỡi, môi, lợi hay má trong. Vết loét nhiệt miệng có hình tròn hay bầu dục, đáy màu trắng hoặc vàng nhạt, viền màu đỏ. 

    Nhiệt miệng thường lành tính, tự khỏi sau 7-10 ngày. Đôi khi nhiệt miệng nặng dẫn đến nhiễm trùng, có thể gây sốt nhưng thường hết nếu được điều trị.

    Nhiệt miệng (viêm loét miệng) là những ổ loét nông, nhỏ trên bề mặt niêm mạc khoang miệng, lưỡi, nướu...

    Nhiệt miệng (viêm loét miệng) là những ổ loét nông, nhỏ trên bề mặt niêm mạc khoang miệng, lưỡi, nướu…

    Nguyên nhân gây nhiệt miệng

    Nguyên nhân chính xác dẫn đến nhiệt miệng chưa được xác định cụ thể. Một số nguyên nhân được cho là dẫn đến nhiệt miệng như tổn thương có sẵn ở miệng kết hợp với các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn,…

    Ngoài ra, nhiệt miệng cũng liên quan đến một số yếu tố như:

    • Thay đổi nội tiết tố.
    • Thiếu hụt chất dinh dưỡng, sức đề kháng suy giảm,…
    • Sự thay đổi hormone, đặc biệt là trong thời kỳ kinh nguyệt, có thể gây ra nhiệt miệng.
    • Vi khuẩn Helicobacter pylori, thường gây loét dạ dày, cũng có liên quan đến sự phát triển của nhiệt miệng.
    • Các loại thực phẩm nhạy cảm như sôcôla, cà phê, dâu tây, trứng, các loại hạt, phô mai, và thực phẩm có vị chua hoặc cay có thể kích thích sự hình thành của nhiệt miệng.
    • Thiếu hụt vitamin B12, kẽm, folate (axit folic), hoặc sắt.
    • Căng thẳng và áp lực tinh thần cũng là những yếu tố gây ra nhiệt miệng.
    Hầu hết mọi người bị nhiệt miệng với những vết loét nông, kích thước từ 1 - 2 mm thường tập trung ở vùng lợi, má trong hoặc lưỡi.

    Hầu hết mọi người bị nhiệt miệng với những vết loét nông, kích thước từ 1 – 2 mm thường tập trung ở vùng lợi, má trong hoặc lưỡi.

    Cách khắc phục nhiệt miệng

    Bên cạnh chọn thực phẩm, cách ăn uống cũng hỗ trợ giảm đau, lành thương nhanh. Người bị nhiệt miệng nên ăn các bữa nhỏ thay vì ba bữa lớn để giảm căng thẳng cho miệng. Cắt thức ăn thành từng miếng nhỏ nhằm giảm động tác nhai. Ăn các món mềm, xay nhuyễn, chế biến nhiều sốt giúp dễ nuốt hơn. Người bệnh có thể dùng ống hút để tránh thức uống tiếp xúc với vết loét miệng.

    Một số thực phẩm có thể khiến vết loét miệng nặng thêm và cơn đau trầm trọng hơn. Các loại cần tránh như thịt dai, rau sống, bánh mì giòn, khoai tây chiên, ngũ cốc khô. Thực phẩm có vị chua hoặc có tính axit, bao gồm cà chua và trái cây họ cam quýt cũng hạn chế.

    Người bị nhiệt miệng không nên ăn thức ăn mặn và cay, hạn chế quả hạch hoặc các loại hạt vì dễ kích ứng vết loét. Trái cây cứng như táo, mận, cóc, ổi, dâu tây, có thể ảnh hưởng đến vết loét, làm tăng tình trạng đau. Thực phẩm nóng bao gồm súp và đồ uống nóng, đồ uống chứa caffein như cà phê, trà đen và coca cần cắt giảm.

    Chăm sóc răng miệng đúng cách: Nên sử dụng bàn chải lông mềm có phần đầu thon gọn để tránh làm tổn thương niêm mạc miệng. Tuyệt đối không dùng nước súc miệng hoặc kem đánh răng có chứa sodium lauryl sulfate vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiệt miệng.

    Súc miệng bằng nước muối, uống nhiều nước thúc đẩy vết loét nhanh lành. Hạn chế căng thằng, stress.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!