spot_img
27.3 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Cách giúp người cao tuổi ngủ ngon không cần thuốc

    spot_img

    Cách ngủ ngon không cần dùng thuốc

    Để có giấc ngủ ngon, người cao tuổi cần thay đổi các thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, ăn uống và tập luyện. Dưới đây là những cách tự nhiên nhất để cải thiện giấc ngủ ở người cao tuổi

    : Người cao tuổi có thể ghi lại nhật ký giấc ngủ và một số thói quen thường làm trước khi lên giường đi ngủ. Việc lựa chọn không gian thoáng, yên tĩnh và ánh sáng dịu nhẹ cũng là cách để có giấc ngủ ngon hơn. Để có giấc ngủ ngon vào buổi tối, người cao tuổi cần hạn chế ngủ quá nhiều vào ban ngày. Nên ngủ sớm dậy sớm hơn là thức khuya dậy muộn.

    Cách giúp người cao tuổi ngủ ngon không cần thuốc- Ảnh 1.

    Không gian ngủ ánh sáng vừa phải, hạn chế tiếng ồn sẽ giúp người già ngủ ngon hơn.

    : Mặc dù người cao tuổi thường gặp vấn đề về tiêu hóa nhưng một chế độ ăn đảm bảo chất dinh dưỡng sẽ rất có ích cho giấc ngủ và cải thiện thể trạng. Người cao tuổi nên ăn nhiều rau củ quả, trái cây, uống đủ 2-3 lít nước mỗi ngày nhưng hạn chế uống nhiều vào buổi tối nhất là trước khi đi ngủ. Các vitamin, khoáng chất được bổ sung trong thực đơn hàng ngày sẽ giúp người cao tuổi có giấc ngủ ngon hơn.

    Bên cạnh đó, người cao tuổi cần hạn chế đồ ăn nhiều gia vị (đường, muối), đồ ăn chế biến sẵn hay chiên xào, không sử dụng chất kích thích hay uống rượu bia. Một số thực phẩm chứa trytophan sẽ có lợi cho giấc ngủ thường có trong sữa và các chế phẩm từ sữa, socola, các loại đậu, gạo lứt, các loại hạt, thịt trắng…

    : Người cao tuổi cần có thời gian thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý đồng thời nên tránh xa căng thẳng, stress. Những bộ môn giúp người cao tuổi thư giãn đầu óc là yoga, thiền. Ngoài ra có thể lựa chọn những hình thức thư giãn theo sở thích hoặc một số thói quen giúp dễ đi vào giấc ngủ hơn như ngâm chân nước ấm, tắm nước ấm

    : Việc tập luyện thể dục thể thao không chỉ giúp nâng cao thể trạng mà còn giúp người già ngủ ngon hơn. Một số môn được khuyến khích cho người già là: Đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, thiền….

    Cách giúp người cao tuổi ngủ ngon không cần thuốc- Ảnh 2.

    Người già, người cao tuổi không nên ngủ nhiều vào ban ngày.

    Một số bệnh lý nền ở người cao tuổi có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ như: bệnh lý tiêu hóa (viêm loét dạ dày, tá tràng), xương khớp (thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống), bệnh lý tiết niệu, thiếu máu não

    Người già, người cao tuổi nên ngủ bao nhiêu tiếng mỗi ngày?

    Bên cạnh các vấn đề về rối loạn tiêu hóa, người cao tuổi thường gặp rối loạn giấc ngủ như khó ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc. Tuy nhiên với người cao tuổi, việc ngủ đủ giấc rất quan trọng vì có thể ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tinh thần. Người già, người cao tuổi cần đảm bảo ngủ đủ từ 6-8 tiếng mỗi ngày. Khi gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, người cao tuổi nên dành thời gian ngủ vào buổi tối khoảng 5-6 tiếng và buổi trưa từ 30 phút – 1 tiếng. Nếu không thể đảm bảo ngủ đủ 6-8 tiếng hoặc không ngủ trưa, người cao tuổi vẫn nên nằm nghỉ ngơi nhắm mắt để cơ thể có thời gian thả lỏng, thư giãn.

    Trong trường hợp áp dụng các biện pháp chữa mất ngủ không cần dùng thuốc nhưng không hiệu quả hoặc tình trạng mất ngủ gây ảnh hưởng đến cuộc sống, người cao tuổi cần tới thăm khám tại các cơ sở y tế để tìm nguyên nhân. Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể gây ra những hệ lụy tiêu cực tới sức khỏe.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Cách giúp người cao tuổi ngủ ngon không cần thuốc

    Cách ngủ ngon không cần dùng thuốc

    Để có giấc ngủ ngon, người cao tuổi cần thay đổi các thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, ăn uống và tập luyện. Dưới đây là những cách tự nhiên nhất để cải thiện giấc ngủ ở người cao tuổi

    : Người cao tuổi có thể ghi lại nhật ký giấc ngủ và một số thói quen thường làm trước khi lên giường đi ngủ. Việc lựa chọn không gian thoáng, yên tĩnh và ánh sáng dịu nhẹ cũng là cách để có giấc ngủ ngon hơn. Để có giấc ngủ ngon vào buổi tối, người cao tuổi cần hạn chế ngủ quá nhiều vào ban ngày. Nên ngủ sớm dậy sớm hơn là thức khuya dậy muộn.

    Cách giúp người cao tuổi ngủ ngon không cần thuốc- Ảnh 1.

    Không gian ngủ ánh sáng vừa phải, hạn chế tiếng ồn sẽ giúp người già ngủ ngon hơn.

    : Mặc dù người cao tuổi thường gặp vấn đề về tiêu hóa nhưng một chế độ ăn đảm bảo chất dinh dưỡng sẽ rất có ích cho giấc ngủ và cải thiện thể trạng. Người cao tuổi nên ăn nhiều rau củ quả, trái cây, uống đủ 2-3 lít nước mỗi ngày nhưng hạn chế uống nhiều vào buổi tối nhất là trước khi đi ngủ. Các vitamin, khoáng chất được bổ sung trong thực đơn hàng ngày sẽ giúp người cao tuổi có giấc ngủ ngon hơn.

    Bên cạnh đó, người cao tuổi cần hạn chế đồ ăn nhiều gia vị (đường, muối), đồ ăn chế biến sẵn hay chiên xào, không sử dụng chất kích thích hay uống rượu bia. Một số thực phẩm chứa trytophan sẽ có lợi cho giấc ngủ thường có trong sữa và các chế phẩm từ sữa, socola, các loại đậu, gạo lứt, các loại hạt, thịt trắng…

    : Người cao tuổi cần có thời gian thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý đồng thời nên tránh xa căng thẳng, stress. Những bộ môn giúp người cao tuổi thư giãn đầu óc là yoga, thiền. Ngoài ra có thể lựa chọn những hình thức thư giãn theo sở thích hoặc một số thói quen giúp dễ đi vào giấc ngủ hơn như ngâm chân nước ấm, tắm nước ấm

    : Việc tập luyện thể dục thể thao không chỉ giúp nâng cao thể trạng mà còn giúp người già ngủ ngon hơn. Một số môn được khuyến khích cho người già là: Đi bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, thiền….

    Cách giúp người cao tuổi ngủ ngon không cần thuốc- Ảnh 2.

    Người già, người cao tuổi không nên ngủ nhiều vào ban ngày.

    Một số bệnh lý nền ở người cao tuổi có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ như: bệnh lý tiêu hóa (viêm loét dạ dày, tá tràng), xương khớp (thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống), bệnh lý tiết niệu, thiếu máu não

    Người già, người cao tuổi nên ngủ bao nhiêu tiếng mỗi ngày?

    Bên cạnh các vấn đề về rối loạn tiêu hóa, người cao tuổi thường gặp rối loạn giấc ngủ như khó ngủ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc. Tuy nhiên với người cao tuổi, việc ngủ đủ giấc rất quan trọng vì có thể ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tinh thần. Người già, người cao tuổi cần đảm bảo ngủ đủ từ 6-8 tiếng mỗi ngày. Khi gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ, người cao tuổi nên dành thời gian ngủ vào buổi tối khoảng 5-6 tiếng và buổi trưa từ 30 phút – 1 tiếng. Nếu không thể đảm bảo ngủ đủ 6-8 tiếng hoặc không ngủ trưa, người cao tuổi vẫn nên nằm nghỉ ngơi nhắm mắt để cơ thể có thời gian thả lỏng, thư giãn.

    Trong trường hợp áp dụng các biện pháp chữa mất ngủ không cần dùng thuốc nhưng không hiệu quả hoặc tình trạng mất ngủ gây ảnh hưởng đến cuộc sống, người cao tuổi cần tới thăm khám tại các cơ sở y tế để tìm nguyên nhân. Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể gây ra những hệ lụy tiêu cực tới sức khỏe.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!