spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Tại sao giọng nói lại thay đổi khi về già, cải thiện cách nào?

    spot_img

    Những thay đổi thường gặp của giọng nói khi về già

    • Giọng nói trầm hơn
    • Âm lượng bé đi
    • Giọng ít vang hơn
    • Nhanh mệt hơn
    • Giọng nói bị run hoặc rung
    • Giọng nói nghe bị yếu hơn
    Rèn luyện cách nói chuyện với người lớn tuổi để dễ gây được thiện cảm

    Khi về già, thanh quản của bạn có thể bị mất đi sự dẻo dai vốn có, gây ảnh hưởng tới tiếng và cao độ của giọng nói.

    Tại sao giọng nói lại thay đổi khi bạn già đi?

    Thiếu sự dẻo dai: Khi về già, thanh quản của bạn có thể bị mất đi sự dẻo dai vốn có, gây ảnh hưởng tới tiếng và cao độ của giọng nói.

    Kiệt sức: Khi cơ thể già đi, tất cả những thớ cơ của bạn sẽ đều mất đi khối lượng. Việc mất khối lượng cơ này ảnh hưởng tới cả dây thanh âm và thanh quản. Tuổi càng cao, giọng nói của bạn sẽ càng khàn hơn và dễ cảm thấy mệt mỏi khi nói trong một khoảng thời gian dài.

    Các lý do y tế Các vấn đề liên quan tới thần kinh, polyp, bướu hoặc ung thư đều có thể ảnh hưởng tới giọng của bạn.

    Chuẩn đoán và chữa trị cho các vấn đề của giọng nói

    Nếu như bạn nghĩ rằng các thay đổi ở giọng của mình có nguyên nhân là các vấn đề y tế khác, hãy đi khám tai mũi họng. Các phương pháp chữa trị bác sĩ đưa ra có thể bao gồm:

    Các bài tập: Bạn sẽ được làm việc với một chuyên gia để bàn về các bài tập hằng ngày để bạn có thể cải thiện giọng nói.

    Tiểu phẫu: Phương pháp này sẽ dành cho các trường hợp có nguyên nhân bắt nguồn từ các khối u và bướu.

    Tiêm: Tiêm botox có thể giúp bạn cải thiện việc run giọng. Một số loại tiêm khác có thể làm yếu các phần phồng ra ở dây thanh âm và làm cho giọng của bạn khỏe hơn.

    Cấy ghép dây thanh âm: Phương pháp này có thể cải thiện các trường hợp liệt một phần hoặc hoàn toàn dây thanh âm.

    Cách chăm sóc giọng nói

    Xuyên suốt quá trình lão hóa, việc bảo vệ và chăm sóc cho giọng nói là vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn ngăn ngừa hoặc làm chậm các vấn đề cũng như thay đổi ở giọng nói:

    Hãy nói chuyện hằng ngày: Hãy sử dụng giọng nói của bạn hằng ngày. Nếu như vào một ngày đặc biệt bạn không có ai để nói chuyện, hãy thử đọc to một bài báo hoặc gọi điện thoại với một người bạn.

    Ngân nga Hãy ngân nga vào một cái ống hút, còn gọi là tạo âm ống hút. Làm 15 phút mỗi ngày sẽ giúp dây thanh đới và thanh quản của bạn khỏe mạnh. Bạn có thể thử nghiệm các loại ống hút với đường kính và chiều dài khác nhau để cải thiện giọng của mình hơn nữa.

    Hát: Hãy thử hát. Nếu như hát chưa hay, bạn có thể tham gia một dàn hợp xướng hoặc hát theo những bài mình thích trong nhà tắm. Hãy thử xáo trộn tạo âm ống hút với hát để tạo sự đa dạng.

    Vệ sinh họng tốt: Dưới đây là một số cách khá dễ để bạn có thể giữ vệ sinh thanh quản:

    • Tránh các tác nhân như khói thuốc lá
    • Hãy uống ít nhất khoảng 2 lít nước mỗi ngày
    • Hãy tránh thì thầm
    • Hãy cố không ho hoặc hắng giọng nếu có thể
    • Hãy giữ cho giọng của mình năng động cùng với phần còn lại của cơ thể
    • Ngủ đủ giấc
    • Hãy khởi động giọng trước khi làm những việc như diễn thuyết
    • Hãy nói vào hệ thống âm thay thay vì hét lên khi phải nói trước đám đông
    • Hãy di chuyển tới khu vực đỡ ồn khi phải nói chuyện trong không gian ồn ào
    • Hãy giậm chân và vỗ tay thay vì hò hét khi xem thể thao.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Tại sao giọng nói lại thay đổi khi về già, cải thiện cách nào?

    Những thay đổi thường gặp của giọng nói khi về già

    • Giọng nói trầm hơn
    • Âm lượng bé đi
    • Giọng ít vang hơn
    • Nhanh mệt hơn
    • Giọng nói bị run hoặc rung
    • Giọng nói nghe bị yếu hơn
    Rèn luyện cách nói chuyện với người lớn tuổi để dễ gây được thiện cảm

    Khi về già, thanh quản của bạn có thể bị mất đi sự dẻo dai vốn có, gây ảnh hưởng tới tiếng và cao độ của giọng nói.

    Tại sao giọng nói lại thay đổi khi bạn già đi?

    Thiếu sự dẻo dai: Khi về già, thanh quản của bạn có thể bị mất đi sự dẻo dai vốn có, gây ảnh hưởng tới tiếng và cao độ của giọng nói.

    Kiệt sức: Khi cơ thể già đi, tất cả những thớ cơ của bạn sẽ đều mất đi khối lượng. Việc mất khối lượng cơ này ảnh hưởng tới cả dây thanh âm và thanh quản. Tuổi càng cao, giọng nói của bạn sẽ càng khàn hơn và dễ cảm thấy mệt mỏi khi nói trong một khoảng thời gian dài.

    Các lý do y tế Các vấn đề liên quan tới thần kinh, polyp, bướu hoặc ung thư đều có thể ảnh hưởng tới giọng của bạn.

    Chuẩn đoán và chữa trị cho các vấn đề của giọng nói

    Nếu như bạn nghĩ rằng các thay đổi ở giọng của mình có nguyên nhân là các vấn đề y tế khác, hãy đi khám tai mũi họng. Các phương pháp chữa trị bác sĩ đưa ra có thể bao gồm:

    Các bài tập: Bạn sẽ được làm việc với một chuyên gia để bàn về các bài tập hằng ngày để bạn có thể cải thiện giọng nói.

    Tiểu phẫu: Phương pháp này sẽ dành cho các trường hợp có nguyên nhân bắt nguồn từ các khối u và bướu.

    Tiêm: Tiêm botox có thể giúp bạn cải thiện việc run giọng. Một số loại tiêm khác có thể làm yếu các phần phồng ra ở dây thanh âm và làm cho giọng của bạn khỏe hơn.

    Cấy ghép dây thanh âm: Phương pháp này có thể cải thiện các trường hợp liệt một phần hoặc hoàn toàn dây thanh âm.

    Cách chăm sóc giọng nói

    Xuyên suốt quá trình lão hóa, việc bảo vệ và chăm sóc cho giọng nói là vô cùng quan trọng. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn ngăn ngừa hoặc làm chậm các vấn đề cũng như thay đổi ở giọng nói:

    Hãy nói chuyện hằng ngày: Hãy sử dụng giọng nói của bạn hằng ngày. Nếu như vào một ngày đặc biệt bạn không có ai để nói chuyện, hãy thử đọc to một bài báo hoặc gọi điện thoại với một người bạn.

    Ngân nga Hãy ngân nga vào một cái ống hút, còn gọi là tạo âm ống hút. Làm 15 phút mỗi ngày sẽ giúp dây thanh đới và thanh quản của bạn khỏe mạnh. Bạn có thể thử nghiệm các loại ống hút với đường kính và chiều dài khác nhau để cải thiện giọng của mình hơn nữa.

    Hát: Hãy thử hát. Nếu như hát chưa hay, bạn có thể tham gia một dàn hợp xướng hoặc hát theo những bài mình thích trong nhà tắm. Hãy thử xáo trộn tạo âm ống hút với hát để tạo sự đa dạng.

    Vệ sinh họng tốt: Dưới đây là một số cách khá dễ để bạn có thể giữ vệ sinh thanh quản:

    • Tránh các tác nhân như khói thuốc lá
    • Hãy uống ít nhất khoảng 2 lít nước mỗi ngày
    • Hãy tránh thì thầm
    • Hãy cố không ho hoặc hắng giọng nếu có thể
    • Hãy giữ cho giọng của mình năng động cùng với phần còn lại của cơ thể
    • Ngủ đủ giấc
    • Hãy khởi động giọng trước khi làm những việc như diễn thuyết
    • Hãy nói vào hệ thống âm thay thay vì hét lên khi phải nói trước đám đông
    • Hãy di chuyển tới khu vực đỡ ồn khi phải nói chuyện trong không gian ồn ào
    • Hãy giậm chân và vỗ tay thay vì hò hét khi xem thể thao.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!