spot_img
27.3 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    7 dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày và cách phòng tránh

    spot_img

    Các dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày

    Có 7 dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày giai đoạn đầu gồm:

    • Đau bụng.
    • Ợ hơi ợ chua, ợ nóng và cảm thấy đầy bụng sau mỗi bữa ăn.
    • Đại tiện bất thường.
    • Chán ăn, ăn không ngon miệng.
    • Cân nặng giảm đột ngột.
    • Cơ thể mệt mỏi, suy nhược.
    • Nôn ra máu.
    7 dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày và cách phòng tránh- Ảnh 1.

    Nội soi dạ dày là một trong những phương pháp chẩn đoán ung thư dạ dày

    Ung thư dạ dày có chữa khỏi được không?

    Nếu được phát hiện và điều trị sớm, đúng cách, ung thư dạ dày có thể được chữa khỏi.

    Với những trường hợp ung thư dạ dày giai đoạn cuối, biểu hiện bệnh tương tự với giai đoạn đầu nhưng sẽ rõ rệt và nghiêm trọng hơn, tần suất xuất hiện nhiều hơn. Do đó, người bệnh cần chú ý đến những triệu chứng bất thường, cảnh báo nguy cơ ung thư dạ dày và không được chủ quan đối với việc tầm soát, thăm khám định kỳ.

    Các phương pháp chẩn đoán ung thư dạ dày

    Hiện tại, các bệnh viện đang chẩn đoán ung thư dạ dày theo những phương pháp sau:

    Cách phòng ung thư dạ dày

    Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây ung thư dạ dày, do vậy không có cách nào ngăn ngừa hoàn toàn. Tuy nhiên có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc như tiền sử gia đình hoặc mắc vi khuẩn HP.

    Ngoài ra, có thể thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày để giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày bằng cách:

    • Tăng cường chất xơ trong bữa ăn bằng cách ăn nhiều rau và trái cây.
    • Không hút thuốc lá, thuốc lào.
    • Tập luyện thể dục thể thao đều đặn.
    • Hạn chế lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày và các đồ ăn ủ chua, lên men.
    • Tầm soát ung thư để phát hiện sớm và tăng hiệu quả điều trị.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    7 dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày và cách phòng tránh

    Các dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày

    Có 7 dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày giai đoạn đầu gồm:

    • Đau bụng.
    • Ợ hơi ợ chua, ợ nóng và cảm thấy đầy bụng sau mỗi bữa ăn.
    • Đại tiện bất thường.
    • Chán ăn, ăn không ngon miệng.
    • Cân nặng giảm đột ngột.
    • Cơ thể mệt mỏi, suy nhược.
    • Nôn ra máu.
    7 dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày và cách phòng tránh- Ảnh 1.

    Nội soi dạ dày là một trong những phương pháp chẩn đoán ung thư dạ dày

    Ung thư dạ dày có chữa khỏi được không?

    Nếu được phát hiện và điều trị sớm, đúng cách, ung thư dạ dày có thể được chữa khỏi.

    Với những trường hợp ung thư dạ dày giai đoạn cuối, biểu hiện bệnh tương tự với giai đoạn đầu nhưng sẽ rõ rệt và nghiêm trọng hơn, tần suất xuất hiện nhiều hơn. Do đó, người bệnh cần chú ý đến những triệu chứng bất thường, cảnh báo nguy cơ ung thư dạ dày và không được chủ quan đối với việc tầm soát, thăm khám định kỳ.

    Các phương pháp chẩn đoán ung thư dạ dày

    Hiện tại, các bệnh viện đang chẩn đoán ung thư dạ dày theo những phương pháp sau:

    Cách phòng ung thư dạ dày

    Hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây ung thư dạ dày, do vậy không có cách nào ngăn ngừa hoàn toàn. Tuy nhiên có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc như tiền sử gia đình hoặc mắc vi khuẩn HP.

    Ngoài ra, có thể thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày để giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày bằng cách:

    • Tăng cường chất xơ trong bữa ăn bằng cách ăn nhiều rau và trái cây.
    • Không hút thuốc lá, thuốc lào.
    • Tập luyện thể dục thể thao đều đặn.
    • Hạn chế lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày và các đồ ăn ủ chua, lên men.
    • Tầm soát ung thư để phát hiện sớm và tăng hiệu quả điều trị.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!