spot_img
27.3 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Bài thuốc bổ dưỡng dành cho người gầy

    spot_img

    Theo Đông y, người gầy thuộc phạm vi bệnh hư lao – có thể chất khí hư, huyết hư, âm hư hoặc khí huyết lưỡng hư…Bệnh liên quan mật thiết tới chức năng của 3 tạng Tỳ, Thận và Phế.

    Để điều trị, Đông y thường dùng các bài thuốc có tác dụng ôn bổ Tỳ, Thận và nhuận Phế.

    Bài thuốc bổ dưỡng dành cho người gầy

    Bài thuốc: Bổ trung ích khí thang

    Thành phần bài thuốc: Hoàng kỳ 24g, chích thảo 4g, thăng ma 6g, đảng sâm 16g, đương quy 12g, sài hồ 12g, bạch truật 10g, trần bì 8g.

    Công dụng bài thuốc: Dùng cho người gầy có thể chất khí hư, biểu hiện chán ăn, ăn không tiêu, trướng bụng, đầy hơi hoặc đau dạ dày, người mệt mỏi lúc rét, lúc nóng, tự ra mồ hôi, đoản hơi…

    Cách dùng: Hoàng kỳ (tẩm mật sao), bạch truật (sao vàng). Các vị thuốc sắc với 800ml nước, đun lửa vừa phải tới khi sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 300ml; chia 3 phần, uống trong ngày, uống ấm vào lúc đói bụng. Uống liên tục 10 ngày (1 liệu trình), nghỉ 5 ngày, lại tiếp tục liệu trình mới; thời gian hành kinh không uống thuốc.

    Hoàng kỳ là gì? Có công dụng gì với sức khỏe? Dùng thế nào? Dược Sanfo

    Vị thuốc hoàng kỳ có tác dụng ích khí, tăng cường sức khỏe

    Bài thuốc: Quy tỳ thang

    Thành phần bài thuốc: Nhân sâm 12g, phục thần 12g, táo nhân 16g, viễn chí 6g, đại táo 3 quả, hoàng kỳ (tẩm mật sao) 16g, mộc hương 4g, sinh khương 3 lát, bạch truật 12g, long nhãn 12g, đương quy 12g, chích thảo 4g.

    Công dụng điều trị: Dùng cho người gầy có thể chất huyết hư, biểu hiện sắc diện nhợt, da khô dễ buồn phiền, khó ngủ hoặc mất ngủ, kinh nguyệt không đều, trẻ nhỏ hiếu động

    Cách dùng: Các vị thuốc sắc với 750ml nước, đun sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 250ml; chia 2 phần, uống trong ngày, uống khi thuốc còn ấm. Uống liền trong 7 – 10 ngày; không uống thuốc trong thời gian có kinh nguyệt.

    Bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn

    Thành phần bài thuốc: Thục địa 20g, sơn thù 16g, trạch tả 12g, hoài sơn 16g, phục linh 12g, đan bì 12g.

    Công dụng điều trị: Dùng cho người có thể chất âm hư: Gầy yếu, nóng nảy hay giận dữ, mất ngủ, chán ăn, mồ hôi trộm, đại tiện táo kết, hội chứng mãn kinh, di tinh…

    Cách dùng: Các vị thuốc sắc với 750ml nước, đun sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 250ml; chia 2 phần, uống trong ngày, uống khi thuốc còn ấm. Uống liền trong 7 – 10 ngày; thời gian hành kinh không uống thuốc.

    Đương quy: Có cả sức khỏe và sắc đẹp nữ

    Vị thuốc đương quy điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết lưỡng hư.

    Bài thuốc: Thập toàn đại bổ thang

    Thành phần bài thuốc: Đương quy 12g, bạch thược 12g, bạch linh 12g, xuyên khung 8g, đại táo 3 quả, đảng sâm 12g, bạch truật (sao vàng) 12g, thục địa 12g, hoàng kỳ 16g, nhục quế 6g.

    Công dụng điều trị: Dùng cho người gầy yếu có thể chất khí huyết lưỡng hư, ăn uống kém, khó ngủ hoặc mất ngủ, thở đoản hơi, tinh thần mệt mỏi, hay quên, thường ra mồ hôi, chân tay vô lực, ngại vận động…

    Cách dùng: Các vị thuốc sắc với 800ml nước, đun lửa vừa phải tới khi sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 300ml; chia 3 phần, uống trong ngày, uống ấm vào lúc đói bụng. Uống liên tục 10 ngày (1 liệu trình), nghỉ 5 ngày, lại tiếp tục liệu trình mới; thời gian có kinh nguyệt không uống thuốc.

    Mời bạn xem thêm video

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Bài thuốc bổ dưỡng dành cho người gầy

    Theo Đông y, người gầy thuộc phạm vi bệnh hư lao – có thể chất khí hư, huyết hư, âm hư hoặc khí huyết lưỡng hư…Bệnh liên quan mật thiết tới chức năng của 3 tạng Tỳ, Thận và Phế.

    Để điều trị, Đông y thường dùng các bài thuốc có tác dụng ôn bổ Tỳ, Thận và nhuận Phế.

    Bài thuốc bổ dưỡng dành cho người gầy

    Bài thuốc: Bổ trung ích khí thang

    Thành phần bài thuốc: Hoàng kỳ 24g, chích thảo 4g, thăng ma 6g, đảng sâm 16g, đương quy 12g, sài hồ 12g, bạch truật 10g, trần bì 8g.

    Công dụng bài thuốc: Dùng cho người gầy có thể chất khí hư, biểu hiện chán ăn, ăn không tiêu, trướng bụng, đầy hơi hoặc đau dạ dày, người mệt mỏi lúc rét, lúc nóng, tự ra mồ hôi, đoản hơi…

    Cách dùng: Hoàng kỳ (tẩm mật sao), bạch truật (sao vàng). Các vị thuốc sắc với 800ml nước, đun lửa vừa phải tới khi sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 300ml; chia 3 phần, uống trong ngày, uống ấm vào lúc đói bụng. Uống liên tục 10 ngày (1 liệu trình), nghỉ 5 ngày, lại tiếp tục liệu trình mới; thời gian hành kinh không uống thuốc.

    Hoàng kỳ là gì? Có công dụng gì với sức khỏe? Dùng thế nào? Dược Sanfo

    Vị thuốc hoàng kỳ có tác dụng ích khí, tăng cường sức khỏe

    Bài thuốc: Quy tỳ thang

    Thành phần bài thuốc: Nhân sâm 12g, phục thần 12g, táo nhân 16g, viễn chí 6g, đại táo 3 quả, hoàng kỳ (tẩm mật sao) 16g, mộc hương 4g, sinh khương 3 lát, bạch truật 12g, long nhãn 12g, đương quy 12g, chích thảo 4g.

    Công dụng điều trị: Dùng cho người gầy có thể chất huyết hư, biểu hiện sắc diện nhợt, da khô dễ buồn phiền, khó ngủ hoặc mất ngủ, kinh nguyệt không đều, trẻ nhỏ hiếu động

    Cách dùng: Các vị thuốc sắc với 750ml nước, đun sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 250ml; chia 2 phần, uống trong ngày, uống khi thuốc còn ấm. Uống liền trong 7 – 10 ngày; không uống thuốc trong thời gian có kinh nguyệt.

    Bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn

    Thành phần bài thuốc: Thục địa 20g, sơn thù 16g, trạch tả 12g, hoài sơn 16g, phục linh 12g, đan bì 12g.

    Công dụng điều trị: Dùng cho người có thể chất âm hư: Gầy yếu, nóng nảy hay giận dữ, mất ngủ, chán ăn, mồ hôi trộm, đại tiện táo kết, hội chứng mãn kinh, di tinh…

    Cách dùng: Các vị thuốc sắc với 750ml nước, đun sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 250ml; chia 2 phần, uống trong ngày, uống khi thuốc còn ấm. Uống liền trong 7 – 10 ngày; thời gian hành kinh không uống thuốc.

    Đương quy: Có cả sức khỏe và sắc đẹp nữ

    Vị thuốc đương quy điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết lưỡng hư.

    Bài thuốc: Thập toàn đại bổ thang

    Thành phần bài thuốc: Đương quy 12g, bạch thược 12g, bạch linh 12g, xuyên khung 8g, đại táo 3 quả, đảng sâm 12g, bạch truật (sao vàng) 12g, thục địa 12g, hoàng kỳ 16g, nhục quế 6g.

    Công dụng điều trị: Dùng cho người gầy yếu có thể chất khí huyết lưỡng hư, ăn uống kém, khó ngủ hoặc mất ngủ, thở đoản hơi, tinh thần mệt mỏi, hay quên, thường ra mồ hôi, chân tay vô lực, ngại vận động…

    Cách dùng: Các vị thuốc sắc với 800ml nước, đun lửa vừa phải tới khi sôi, sau khi sôi đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 300ml; chia 3 phần, uống trong ngày, uống ấm vào lúc đói bụng. Uống liên tục 10 ngày (1 liệu trình), nghỉ 5 ngày, lại tiếp tục liệu trình mới; thời gian có kinh nguyệt không uống thuốc.

    Mời bạn xem thêm video

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!