spot_img
28.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ Tư, 2 Tháng 7, 2025
More

    Bệnh truyền nhiễm gia tăng ở phía Nam, sởi và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

    spot_img

    Tính đến tuần 21 năm 2025, khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là sởi, sốt xuất huyếttay chân miệng, dù một số bệnh có xu hướng giảm nhẹ trong các tuần gần đây.

    Theo báo cáo của PGS.TS.BS Phạm Duy Quang – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Viện Pasteur TPHCM, qua giám sát dịch tễ từ tuần 1 – tuần 21/2025, toàn khu vực phía Nam đã ghi nhận tổng cộng 36.556 ca mắc sởi, trong đó có 6 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2024, số ca mắc sởi tăng vọt với mức chênh lệch lên tới 33.818 ca.

    Bệnh truyền nhiễm gia tăng ở phía Nam, sởi và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp- Ảnh 1.

    Bệnh nhi điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh: Phạm Thương.

    Tuy nhiên, nhờ chiến dịch tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ bao phủ vaccine phòng sởi hiện đạt 97% trên toàn khu vực. Hiện số ca mắc mới đã giảm mạnh (92%) so với đỉnh dịch vào tuần 50/2024 (3.622 ca/tuần). Riêng tuần 21/2025, khu vực ghi nhận 288 ca mắc, giảm 43,9% so với tuần trước.

    Phân bố ca mắc sởi theo độ tuổi cho thấy, nhóm trẻ từ 1–5 tuổi giảm 94,6%, 6–10 tuổi giảm 93,8%, 11–15 tuổi giảm 89,5% và trẻ từ 6- 9 tháng tuổi giảm 88,1% so với giai đoạn cao điểm.

    PGS.TS.BS Phạm Duy Quang cũng cho biết, bên cạnh sởi, sốt xuất huyết cũng đang tiếp tục diễn biến phức tạp với 20.425 ca mắc và 4 ca tử vong trong 21 tuần đầu năm, tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung bình mỗi tuần ghi nhận khoảng 1.000 ca mắc. Tuy nhiên, số ca tử vong vẫn ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.

    Bệnh tay chân miệng cũng ghi nhận 18.993 ca mắc, tăng 19% so với năm 2024, tuy nhiên chưa có trường hợp tử vong nào. Riêng tuần 21, số ca mắc ghi nhận là 2.091 ca, tương đương tuần trước, cho thấy xu hướng đang chững lại.

    Một số bệnh truyền nhiễm khác cũng có dấu hiệu gia tăng như: Rubella với 84 ca (tăng 66 ca so với năm 2024), bệnh não mô cầu 18 ca (tăng 13 ca), trong đó có 1 ca tử vong và ho gà ghi nhận 49 ca mắc, 1 ca tử vong, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng- Ảnh 1.

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng

    (Thông tin sức khỏe) - Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến và có khả năng lây lan cao. Thời gian phát triển...
    Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn củ tỏi mỗi ngày?

    Tỏi tốt cho tim mạch như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Tỏi là một loại gia vị phổ biến, không chỉ làm tăng hương vị và mùi vị trong các...
    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng- Ảnh 1.

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng

    (Thông tin sức khỏe) - Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến và có khả năng lây lan cao. Thời gian phát triển...
    Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn củ tỏi mỗi ngày?

    Tỏi tốt cho tim mạch như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Tỏi là một loại gia vị phổ biến, không chỉ làm tăng hương vị và mùi vị trong các...
    Các đối tượng nên bổ sung vi chất?- Ảnh 1.

    Các đối tượng nên bổ sung vi chất?

    (Thông tin sức khỏe) - Vi chất là những dưỡng chất thiết yếu giúp duy trì sức khỏe và phát triển toàn diện, tuy...

    bạn Nên đọc!

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng

    (Thông tin sức khỏe) - Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến và có khả năng lây lan cao. Thời gian phát triển của bệnh thủy đậu sẽ trong khoảng 10 đến 21 ngày sau khi tiếp xúc với người bị thủy đậu và hết hoàn toàn trong khoảng 1 tới 2 tuần.

    Bệnh truyền nhiễm gia tăng ở phía Nam, sởi và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

    Tính đến tuần 21 năm 2025, khu vực phía Nam ghi nhận sự gia tăng đáng kể các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là sởi, sốt xuất huyếttay chân miệng, dù một số bệnh có xu hướng giảm nhẹ trong các tuần gần đây.

    Theo báo cáo của PGS.TS.BS Phạm Duy Quang – Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Viện Pasteur TPHCM, qua giám sát dịch tễ từ tuần 1 – tuần 21/2025, toàn khu vực phía Nam đã ghi nhận tổng cộng 36.556 ca mắc sởi, trong đó có 6 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2024, số ca mắc sởi tăng vọt với mức chênh lệch lên tới 33.818 ca.

    Bệnh truyền nhiễm gia tăng ở phía Nam, sởi và sốt xuất huyết diễn biến phức tạp- Ảnh 1.

    Bệnh nhi điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh: Phạm Thương.

    Tuy nhiên, nhờ chiến dịch tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ bao phủ vaccine phòng sởi hiện đạt 97% trên toàn khu vực. Hiện số ca mắc mới đã giảm mạnh (92%) so với đỉnh dịch vào tuần 50/2024 (3.622 ca/tuần). Riêng tuần 21/2025, khu vực ghi nhận 288 ca mắc, giảm 43,9% so với tuần trước.

    Phân bố ca mắc sởi theo độ tuổi cho thấy, nhóm trẻ từ 1–5 tuổi giảm 94,6%, 6–10 tuổi giảm 93,8%, 11–15 tuổi giảm 89,5% và trẻ từ 6- 9 tháng tuổi giảm 88,1% so với giai đoạn cao điểm.

    PGS.TS.BS Phạm Duy Quang cũng cho biết, bên cạnh sởi, sốt xuất huyết cũng đang tiếp tục diễn biến phức tạp với 20.425 ca mắc và 4 ca tử vong trong 21 tuần đầu năm, tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung bình mỗi tuần ghi nhận khoảng 1.000 ca mắc. Tuy nhiên, số ca tử vong vẫn ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.

    Bệnh tay chân miệng cũng ghi nhận 18.993 ca mắc, tăng 19% so với năm 2024, tuy nhiên chưa có trường hợp tử vong nào. Riêng tuần 21, số ca mắc ghi nhận là 2.091 ca, tương đương tuần trước, cho thấy xu hướng đang chững lại.

    Một số bệnh truyền nhiễm khác cũng có dấu hiệu gia tăng như: Rubella với 84 ca (tăng 66 ca so với năm 2024), bệnh não mô cầu 18 ca (tăng 13 ca), trong đó có 1 ca tử vong và ho gà ghi nhận 49 ca mắc, 1 ca tử vong, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng- Ảnh 1.

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng

    (Thông tin sức khỏe) - Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến và có khả năng lây lan cao. Thời gian phát triển...
    Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn củ tỏi mỗi ngày?

    Tỏi tốt cho tim mạch như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Tỏi là một loại gia vị phổ biến, không chỉ làm tăng hương vị và mùi vị trong các...
    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng- Ảnh 1.

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng

    (Thông tin sức khỏe) - Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến và có khả năng lây lan cao. Thời gian phát triển...
    Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn củ tỏi mỗi ngày?

    Tỏi tốt cho tim mạch như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Tỏi là một loại gia vị phổ biến, không chỉ làm tăng hương vị và mùi vị trong các...
    Các đối tượng nên bổ sung vi chất?- Ảnh 1.

    Các đối tượng nên bổ sung vi chất?

    (Thông tin sức khỏe) - Vi chất là những dưỡng chất thiết yếu giúp duy trì sức khỏe và phát triển toàn diện, tuy...

    bạn Nên đọc!

    Cẩn trọng với bệnh thủy đậu gây biến chứng

    (Thông tin sức khỏe) - Thủy đậu là căn bệnh khá phổ biến và có khả năng lây lan cao. Thời gian phát triển của bệnh thủy đậu sẽ trong khoảng 10 đến 21 ngày sau khi tiếp xúc với người bị thủy đậu và hết hoàn toàn trong khoảng 1 tới 2 tuần.