spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Bị sởi tắm lá gì?

    spot_img

    Phương thức lây bệnh là từ người sang người thông qua không khí, qua đồ vật. Quan niệm dân gian cho rằng bị bệnh sởi cần kiêng gió, kiêng ánh sáng, kiêng nước do đó bị sởi không nên tắm. Tuy nhiên, việc tắm rửa sạch sẽ để tránh cho cơ thể bị bội nhiễm làmột trong những phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh sởi.

    Dưới đây là những loại lá phù hợp để tắm cho người bệnh sởi.

    Lá trà xanh: Trong lá trà xanh có một lượng lớn chất phenolic, catechin, có tác dụng kháng khuẩn, diệt khuẩn rất tốt đối với các bệnh lý liên quan đến bệnh ngoài da như nổi mề đay, rôm sảy, viêm da cơ đĩa, các loại ghẻ…

    Bị sởi tắm lá gì?- Ảnh 1.

    Lá trà xanh được đun sôi và dùng tắm cho người bị sởi

    Bạc hà: Trong bạc hà có lượng lớn tinh dầu có tính sát khuẩn cao. Vì vậy rất tốt trong trường hợp nấu nước tắm.

    Vỏ và lá của cây bưởi: Trong lá và vỏ bưởi có chứa một lượng lớn tinh dầu, và các chất như pectin, amylase, vitamin A, vitamin C,… có tác dụng kháng khuẩn cao, rất tốt trong trường hợp tắm cho bệnh nhân đang lên sởi.

    Lá dâu: Tắm bằng lá dâu không chỉ kháng khuẩn mà còn có tác dụng làm dịu tinh thần.

    Lá và quả mướp đắng: Có tác dụng diệt khuẩn rất cao, tắm bằng là và quả mướp đắng không chỉ điều trị các bệnh liên quan về da, mà còn có tác dụng làm sạch da và đẹp da.

    Lá ổi: Có vị chát, tính mát không chỉ sát khuẩn rất tốt mà còn có tác dụng làm lành nhanh vết thương ngoài da.

    Bị sởi tắm lá gì?- Ảnh 2.

    Vỏ bưởi và lá bưởi dùng để tắm cho người bệnh sởi.

    Lá và vỏ chanh: Dùng lá và vỏ chanh nấu nước tắm không chỉ giúp cho da hết mẫn ngứa, sát khuẩn mà nó còn giúp cho giảm nhờn đối với các trường hợp có làn da dầu.

    Lá xoan sầu đâu: Có tác dụng kháng virus và sát trùng, rất tốt đối với các trường mắc bệnh ngoài da.

    Lá me rừng: Có tác dụng chống viêm, chống ngứa và nóng rát. Rất tốt nấu làm nước tắm.

    Bước 1: Chọn loại lá tươi, rửa sạch bằng nước muối pha loãng.

    Bước 2: Cho nguyên liệu vào nồi, đổ nước cách mặt lá 5 phân, rồi đun sôi 15 đến 20 phút.

    Bước 3: Chờ cho đến khi nước nguội khoảng 35 – 40 độ C, đổ nước vào chậu rồi tắm bình thường. (chú ý nếu nước quá đặc nên pha loãng).

    Lưu ý: Có thể nấu chung các loại lá trên với nhau, liều lượng bằng nhau, có thể thêm 1 ít muối vào trong nước tắm.

    • Trẻ em sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi thận trọng khi dùng, vì làn da của trẻ nhảy cảm dễ kích ứng làn da.
    • Không tắm nước quá đặc, nên cần phải pha loãng.
    • Nhiệt độ nước tắm không nên quá cao, Nếu nhiệt độ nước quá cao sẽ dễ khiến tình trạng ngứa da trở nên trầm trọng hơn.
    • Không nên tắm quá thường xuyên vì dễ làm trôi lớp dầu trên bề mặt da và làm suy yếu sức đề kháng của da.
    • Không nên chà xát quá mạnh trong khi tắm đối với người bị bệnh sởi, điều này có thể dễ làm trầy xước vùng da bị ảnh hưởng, thậm chí có thể để lại sẹo, dẫn đến nhiễm trùng vết thương.
    • Không sử dụng sữa tắm đối với người đang bị bệnh sởi, sẽ gây ra kích ứng da.
    • Bệnh nhân bệnh sợi khi tắm nên tránh nơi gió lùa, gió lạnh.
    • Không nên tắm lâu, tránh ngâm nước quá lâu.
    • Nên mặc đồ thoáng khí, tránh bó sát gây ra ngứa ngáy khó chịu.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Bị sởi tắm lá gì?

    Phương thức lây bệnh là từ người sang người thông qua không khí, qua đồ vật. Quan niệm dân gian cho rằng bị bệnh sởi cần kiêng gió, kiêng ánh sáng, kiêng nước do đó bị sởi không nên tắm. Tuy nhiên, việc tắm rửa sạch sẽ để tránh cho cơ thể bị bội nhiễm làmột trong những phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh sởi.

    Dưới đây là những loại lá phù hợp để tắm cho người bệnh sởi.

    Lá trà xanh: Trong lá trà xanh có một lượng lớn chất phenolic, catechin, có tác dụng kháng khuẩn, diệt khuẩn rất tốt đối với các bệnh lý liên quan đến bệnh ngoài da như nổi mề đay, rôm sảy, viêm da cơ đĩa, các loại ghẻ…

    Bị sởi tắm lá gì?- Ảnh 1.

    Lá trà xanh được đun sôi và dùng tắm cho người bị sởi

    Bạc hà: Trong bạc hà có lượng lớn tinh dầu có tính sát khuẩn cao. Vì vậy rất tốt trong trường hợp nấu nước tắm.

    Vỏ và lá của cây bưởi: Trong lá và vỏ bưởi có chứa một lượng lớn tinh dầu, và các chất như pectin, amylase, vitamin A, vitamin C,… có tác dụng kháng khuẩn cao, rất tốt trong trường hợp tắm cho bệnh nhân đang lên sởi.

    Lá dâu: Tắm bằng lá dâu không chỉ kháng khuẩn mà còn có tác dụng làm dịu tinh thần.

    Lá và quả mướp đắng: Có tác dụng diệt khuẩn rất cao, tắm bằng là và quả mướp đắng không chỉ điều trị các bệnh liên quan về da, mà còn có tác dụng làm sạch da và đẹp da.

    Lá ổi: Có vị chát, tính mát không chỉ sát khuẩn rất tốt mà còn có tác dụng làm lành nhanh vết thương ngoài da.

    Bị sởi tắm lá gì?- Ảnh 2.

    Vỏ bưởi và lá bưởi dùng để tắm cho người bệnh sởi.

    Lá và vỏ chanh: Dùng lá và vỏ chanh nấu nước tắm không chỉ giúp cho da hết mẫn ngứa, sát khuẩn mà nó còn giúp cho giảm nhờn đối với các trường hợp có làn da dầu.

    Lá xoan sầu đâu: Có tác dụng kháng virus và sát trùng, rất tốt đối với các trường mắc bệnh ngoài da.

    Lá me rừng: Có tác dụng chống viêm, chống ngứa và nóng rát. Rất tốt nấu làm nước tắm.

    Bước 1: Chọn loại lá tươi, rửa sạch bằng nước muối pha loãng.

    Bước 2: Cho nguyên liệu vào nồi, đổ nước cách mặt lá 5 phân, rồi đun sôi 15 đến 20 phút.

    Bước 3: Chờ cho đến khi nước nguội khoảng 35 – 40 độ C, đổ nước vào chậu rồi tắm bình thường. (chú ý nếu nước quá đặc nên pha loãng).

    Lưu ý: Có thể nấu chung các loại lá trên với nhau, liều lượng bằng nhau, có thể thêm 1 ít muối vào trong nước tắm.

    • Trẻ em sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi thận trọng khi dùng, vì làn da của trẻ nhảy cảm dễ kích ứng làn da.
    • Không tắm nước quá đặc, nên cần phải pha loãng.
    • Nhiệt độ nước tắm không nên quá cao, Nếu nhiệt độ nước quá cao sẽ dễ khiến tình trạng ngứa da trở nên trầm trọng hơn.
    • Không nên tắm quá thường xuyên vì dễ làm trôi lớp dầu trên bề mặt da và làm suy yếu sức đề kháng của da.
    • Không nên chà xát quá mạnh trong khi tắm đối với người bị bệnh sởi, điều này có thể dễ làm trầy xước vùng da bị ảnh hưởng, thậm chí có thể để lại sẹo, dẫn đến nhiễm trùng vết thương.
    • Không sử dụng sữa tắm đối với người đang bị bệnh sởi, sẽ gây ra kích ứng da.
    • Bệnh nhân bệnh sợi khi tắm nên tránh nơi gió lùa, gió lạnh.
    • Không nên tắm lâu, tránh ngâm nước quá lâu.
    • Nên mặc đồ thoáng khí, tránh bó sát gây ra ngứa ngáy khó chịu.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!