spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Các loại trà hoa tốt cho sức khỏe dịp Tết

    spot_img
    1. Trà hoa cúc

    Trà hoa cúc được biết đến nhiều nhất với tác dụng làm dịu và thường được sử dụng như một loại trà thảo dược hỗ trợ giấc ngủ.

    Trên thực tế, các nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ ở người lớn tuổi và phụ nữ sau sinh. Hơn nữa, hoa cúc còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và bảo vệ gan.

    Hoa cúc có thể cải thiện việc kiểm soát lượng đường trong máu và giảm bớt các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS).

    2. Trà hoa dâm bụt

    Ngoài màu sắc đậm đà và hương vị độc đáo, trà dâm bụt còn mang lại những đặc tính tốt cho sức khỏe. Trên thực tế, mặc dù có nhiều nghiên cứu khác nhau nhưng một số nghiên cứu cho thấy cây dâm bụt có thể làm giảm đáng kể cholesterol toàn phần và cholesterol LDL (có hại), cùng với giảm huyết áp.

    Bạn có thể uống trà dâm bụt theo hai cách nóng hoặc lạnh. Trong thời tiết lạnh của những ngày đầu năm mới, bạn nên uống trà dâm bụt nóng để làm ấm cơ thể và tận hưởng những lợi ích sức khỏe của loại trà này.

    Tuy nhiên, trà hoa dâm bụt có thể tương tác với thuốc lợi tiểu nên bạn cần trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng.

    loi-ich-tuyet-voi-cua-viec-uong-tra-hoa-dam-but-hang-ngay-202206031659151005

    Trà hoa dâm bụt.

    3. Trà hoa hồng

    Trà hoa hồng chứa nhiều vitamin C và các hợp chất thực vật có lợi cho sức khỏe với đặc tính chống viêm, có thể cải thiện các triệu chứng liên quan đến viêm khớp dạng thấp và viêm xương khớp.

    Hơn nữa, một số nghiên cứu khác cũng phát hiện ra rằng trà hoa hồng cũng có thể có lợi cho việc kiểm soát cân nặng, giúp giảm chỉ số khối cơ thể (BMI) và mỡ bụng.

    tra-hoa-hong-la-bai-thuoc-thien-nhien

    Trà hoa hồng.

    4. Trà hoa lạc tiên

    Theo y học cổ truyền, lạc tiên có vị ngọt, đắng, tính mát… có tác dụng an thần, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau, thanh nhiệt, giải độc. Chủ trị chứng mất ngủ, nằm mơ nhiều, nóng gan, tim hồi hộp, suy nhược thần kinh, đau nhức xương khớp, người mệt mỏi, viêm da mủ…

    Bạn nên uống trà lạc tiên khi còn ấm và uống trước khi đi ngủ 30 phút giúp ngủ ngon. Tuy nhiên, không nên lạm dụng trà hoa lạc tiên vì sẽ gây hiện tượng buồn ngủ thường xuyên, tinh thần không tỉnh táo… Phụ nữ mang thai không nên dùng trà hoa lạc tiên vì có thể gây co bóp tử cung.

    Các loại trà hoa tốt cho sức khỏe dịp Tết- Ảnh 4.

    Hoa lạc tiên có tác dụng an thần, giải độc… tốt cho sức khỏe.

    5. Trà hoa nhài

    Hoa nhài có tính ôn, vị cay ngọt, có tác dụng giảm căng thẳng, stress, chống lão hóa và cân bằng nội tiết…

    Trà hoa nhài có thành phần chính là bông nhài. Sử dụng trà hoa nhài còn có công dụng giảm cholesterol, dự phòng nguy cơ cảm lanh, cúm, giảm nguy cơ ung thư, kháng khuẩn tiêu viêm, điều hoa lưu thông máu. Ngoài ra, trà hoa nhài còn giúp phụ nữ giảm đau bụng kinh, giảm béo, dưỡng nhan.

    6. Trà hoa tam thất

    Hoa tam thất có tính mát, vị ngọt hơi đắng, có tác dụng thanh nhiệt, bình can, hạ áp, sinh tân chỉ khát. Trà hoa tam thất có công dụng ức chế trung khu thần kinh, giúp giảm đau, an thần, sử dụng cho bệnh nhân cao huyết áp, hoa mắt chóng mặt, đau đầu, tăng cường miễn dịch

    Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt như đã từng bị huyết áp thấp, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi hay người bị dị ứng với hoa tam thất thì không nên dùng

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Các loại trà hoa tốt cho sức khỏe dịp Tết

    1. Trà hoa cúc

    Trà hoa cúc được biết đến nhiều nhất với tác dụng làm dịu và thường được sử dụng như một loại trà thảo dược hỗ trợ giấc ngủ.

    Trên thực tế, các nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ ở người lớn tuổi và phụ nữ sau sinh. Hơn nữa, hoa cúc còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và bảo vệ gan.

    Hoa cúc có thể cải thiện việc kiểm soát lượng đường trong máu và giảm bớt các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS).

    2. Trà hoa dâm bụt

    Ngoài màu sắc đậm đà và hương vị độc đáo, trà dâm bụt còn mang lại những đặc tính tốt cho sức khỏe. Trên thực tế, mặc dù có nhiều nghiên cứu khác nhau nhưng một số nghiên cứu cho thấy cây dâm bụt có thể làm giảm đáng kể cholesterol toàn phần và cholesterol LDL (có hại), cùng với giảm huyết áp.

    Bạn có thể uống trà dâm bụt theo hai cách nóng hoặc lạnh. Trong thời tiết lạnh của những ngày đầu năm mới, bạn nên uống trà dâm bụt nóng để làm ấm cơ thể và tận hưởng những lợi ích sức khỏe của loại trà này.

    Tuy nhiên, trà hoa dâm bụt có thể tương tác với thuốc lợi tiểu nên bạn cần trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng.

    loi-ich-tuyet-voi-cua-viec-uong-tra-hoa-dam-but-hang-ngay-202206031659151005

    Trà hoa dâm bụt.

    3. Trà hoa hồng

    Trà hoa hồng chứa nhiều vitamin C và các hợp chất thực vật có lợi cho sức khỏe với đặc tính chống viêm, có thể cải thiện các triệu chứng liên quan đến viêm khớp dạng thấp và viêm xương khớp.

    Hơn nữa, một số nghiên cứu khác cũng phát hiện ra rằng trà hoa hồng cũng có thể có lợi cho việc kiểm soát cân nặng, giúp giảm chỉ số khối cơ thể (BMI) và mỡ bụng.

    tra-hoa-hong-la-bai-thuoc-thien-nhien

    Trà hoa hồng.

    4. Trà hoa lạc tiên

    Theo y học cổ truyền, lạc tiên có vị ngọt, đắng, tính mát… có tác dụng an thần, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau, thanh nhiệt, giải độc. Chủ trị chứng mất ngủ, nằm mơ nhiều, nóng gan, tim hồi hộp, suy nhược thần kinh, đau nhức xương khớp, người mệt mỏi, viêm da mủ…

    Bạn nên uống trà lạc tiên khi còn ấm và uống trước khi đi ngủ 30 phút giúp ngủ ngon. Tuy nhiên, không nên lạm dụng trà hoa lạc tiên vì sẽ gây hiện tượng buồn ngủ thường xuyên, tinh thần không tỉnh táo… Phụ nữ mang thai không nên dùng trà hoa lạc tiên vì có thể gây co bóp tử cung.

    Các loại trà hoa tốt cho sức khỏe dịp Tết- Ảnh 4.

    Hoa lạc tiên có tác dụng an thần, giải độc… tốt cho sức khỏe.

    5. Trà hoa nhài

    Hoa nhài có tính ôn, vị cay ngọt, có tác dụng giảm căng thẳng, stress, chống lão hóa và cân bằng nội tiết…

    Trà hoa nhài có thành phần chính là bông nhài. Sử dụng trà hoa nhài còn có công dụng giảm cholesterol, dự phòng nguy cơ cảm lanh, cúm, giảm nguy cơ ung thư, kháng khuẩn tiêu viêm, điều hoa lưu thông máu. Ngoài ra, trà hoa nhài còn giúp phụ nữ giảm đau bụng kinh, giảm béo, dưỡng nhan.

    6. Trà hoa tam thất

    Hoa tam thất có tính mát, vị ngọt hơi đắng, có tác dụng thanh nhiệt, bình can, hạ áp, sinh tân chỉ khát. Trà hoa tam thất có công dụng ức chế trung khu thần kinh, giúp giảm đau, an thần, sử dụng cho bệnh nhân cao huyết áp, hoa mắt chóng mặt, đau đầu, tăng cường miễn dịch

    Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt như đã từng bị huyết áp thấp, phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi hay người bị dị ứng với hoa tam thất thì không nên dùng

    Mời bạn xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!