spot_img
28.9 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Cách dùng cây bọ mắm tiêu viêm, chữa mụn nhọt

    spot_img

    1. Đặc điểm và công dụng của cây bọ mắm

    Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica L. Benn.) là cây thân thảo có lông, cành mềm. Lá mọc so le, có khi mọc đối có lá kèm, hình mác, hẹp, trên gân và hai mặt đều có lông – nhất là ở mặt dưới; lá dài 4 – 9cm, rộng 1,5 – 2,5cm, có 3 gân xuất phát từ cuống. Cụm hoa đơn tính mọc ở kẽ lá, thành xim, màu trắng, gần như không có cuống. Quả hình trứng nhọn, màu hồng tím.

    Dược liệu bọ mắm có thể thu hái quanh năm nhưng tốt nhất là vào tháng 5 – 8, bởi đây là lúc cây phát triển mạnh, đảm bảo dược liệu có dược tính mạnh và phẩm chất tốt.

    Cách dùng cây bọ mắm tiêu viêm, chữa mụn nhọt- Ảnh 1.

    Cây bọ mắm được sử dụng toàn cây chữa các chứng ho, viêm mủ, viêm vú, sâu răng và đinh nhọt.

    Theo Đông y, bọ mắm có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng giải độc, tiêu thũng, bài nung (trừ mủ), trừ thấp nhiệt… Dùng chữa các chứng viêm nhiễm đường hô hấp, viêm ruột, kiết lỵ, viêm đường tiết niệu, ung nhọt mưng mủ, đau răng do phong hỏa.

    Bọ mắm là loại thuốc có tính năng “bài nung” (trừ mủ) rất mạnh, nên cây còn có tên là “nung kiến tiêu” (mủ nhìn thấy là tiêu), “bạt nung cao” (cao trừ mủ)… Tuy nhiên đối với những loại mụn nhọt không mưng mủ, thì không nên dùng.

    2. Một số bài thuốc sử dụng bọ mắm

    Cành lá bọ mắm tươi 60 – 80g sắc uống;

    Lá bọ mắm tươi nhai, ngậm, nuốt nước; hoặc dùng 20g (khô), sắc nước uống.

    Giã nát bọ mắm tươi, hòa với nước ngậm.

    Bọ mắm tươi 60g, sắc uống.

    Bọ mắm tươi 60g hoặc 30g khô, sắc nước uống.

    Lá bọ mắm tươi, giã nát, đắp lên vết thương.

    3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng cây bọ mắm

    – Cây bọ mắm tính mát nên người có cơ địa hàn, các trường hợp đang bị lạnh bụng, tiêu hóa kém không nên dùng.

    – Sử dụng bọ mắm dễ gây lợi tiểu khiến cơ thể bị mất chất điện giải dẫn đến mệt mỏi.

    – Bọ mắm cũng có thể gây tương tác với một số loại thuốc trong điều trị huyết áp thấp, đái tháo đường, viêm thận. Vì thế, người bệnh nên tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng.

    – Thảo dược có nguy cơ gây dị ứng ở người có tiền sử dị ứng, mẩn ngứa.

    – Không dùng cây bọ mắm cho phụ nữ mang thai.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Cách dùng cây bọ mắm tiêu viêm, chữa mụn nhọt

    1. Đặc điểm và công dụng của cây bọ mắm

    Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica L. Benn.) là cây thân thảo có lông, cành mềm. Lá mọc so le, có khi mọc đối có lá kèm, hình mác, hẹp, trên gân và hai mặt đều có lông – nhất là ở mặt dưới; lá dài 4 – 9cm, rộng 1,5 – 2,5cm, có 3 gân xuất phát từ cuống. Cụm hoa đơn tính mọc ở kẽ lá, thành xim, màu trắng, gần như không có cuống. Quả hình trứng nhọn, màu hồng tím.

    Dược liệu bọ mắm có thể thu hái quanh năm nhưng tốt nhất là vào tháng 5 – 8, bởi đây là lúc cây phát triển mạnh, đảm bảo dược liệu có dược tính mạnh và phẩm chất tốt.

    Cách dùng cây bọ mắm tiêu viêm, chữa mụn nhọt- Ảnh 1.

    Cây bọ mắm được sử dụng toàn cây chữa các chứng ho, viêm mủ, viêm vú, sâu răng và đinh nhọt.

    Theo Đông y, bọ mắm có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng giải độc, tiêu thũng, bài nung (trừ mủ), trừ thấp nhiệt… Dùng chữa các chứng viêm nhiễm đường hô hấp, viêm ruột, kiết lỵ, viêm đường tiết niệu, ung nhọt mưng mủ, đau răng do phong hỏa.

    Bọ mắm là loại thuốc có tính năng “bài nung” (trừ mủ) rất mạnh, nên cây còn có tên là “nung kiến tiêu” (mủ nhìn thấy là tiêu), “bạt nung cao” (cao trừ mủ)… Tuy nhiên đối với những loại mụn nhọt không mưng mủ, thì không nên dùng.

    2. Một số bài thuốc sử dụng bọ mắm

    Cành lá bọ mắm tươi 60 – 80g sắc uống;

    Lá bọ mắm tươi nhai, ngậm, nuốt nước; hoặc dùng 20g (khô), sắc nước uống.

    Giã nát bọ mắm tươi, hòa với nước ngậm.

    Bọ mắm tươi 60g, sắc uống.

    Bọ mắm tươi 60g hoặc 30g khô, sắc nước uống.

    Lá bọ mắm tươi, giã nát, đắp lên vết thương.

    3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng cây bọ mắm

    – Cây bọ mắm tính mát nên người có cơ địa hàn, các trường hợp đang bị lạnh bụng, tiêu hóa kém không nên dùng.

    – Sử dụng bọ mắm dễ gây lợi tiểu khiến cơ thể bị mất chất điện giải dẫn đến mệt mỏi.

    – Bọ mắm cũng có thể gây tương tác với một số loại thuốc trong điều trị huyết áp thấp, đái tháo đường, viêm thận. Vì thế, người bệnh nên tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng.

    – Thảo dược có nguy cơ gây dị ứng ở người có tiền sử dị ứng, mẩn ngứa.

    – Không dùng cây bọ mắm cho phụ nữ mang thai.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!