spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ ba, 17 Tháng chín, 2024
More

    Cảnh báo loét dạ dày do loại thuốc giảm đau đang được dùng phổ biến

    spot_img

    Aspirin là thuốc có hiệu quả để điều trị các bệnh thông thường như đau đầu, đau lưng, cảm lạnh và cúm… Tuy nhiên, giống như bất kỳ loại thuốc nào, aspirin có thể đi kèm với nguy cơ gây ra một số tác dụng phụ, như khó chịu dạ dày, loét dạ dày… Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến chảy máu trong và các vấn đề nguy hiểm khác. Do đó, chúng phải được sử dụng một cách thận trọng theo hướng dẫn. Những người có một số vấn đề nhất định nên tránh sử dụng hoàn toàn.

    Phần Giữa Cơ Thể Của Người Phụ Nữ Đau Bụng Khi Ngồi Ở Nhà

    Loét dạ dày là một tác dụng phụ thường gặp của aspirin.

    Theo NHS (Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh), aspirin có thể gây loét dạ dày hoặc ruột, đặc biệt nếu dùng trong thời gian dài hoặc với liều lượng lớn. Bác sĩ có thể cảnh báo bạn không nên dùng aspirin nếu bạn bị loét dạ dày hoặc nếu bạn đã từng bị loét dạ dày. Đối với người có nguy cơ bị loét dạ dày và cần dùng thuốc giảm đau, hãy dùng paracetamol thay vì aspirin sẽ an toàn hơn cho dạ dày.

    NHS cho biết, loét dạ dày có thể rất nghiêm trọng và đe dọa tính mạng. Các biến chứng tiềm ẩn của bệnh loét dạ dày bao gồm:

    • Chảy máu tại vị trí loét.
    • Rách, thủng niêm mạc dạ dày tại vị trí loét.
    • Loét cản trở sự di chuyển của thức ăn qua hệ tiêu hóa (tắc nghẽn dạ dày).

    Để tránh các vấn đề về dạ dày khi dùng aspirin, người bệnh:

    • Luôn đảm bảo uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
    • Không uống aspirin khi bụng đói.
    • Hãy cân nhắc dùng aspirin dạng bao tan trong ruột.

    Trong trường hợp bắt buộc phải dùng, đặc biệt đối với người gặp vấn đề về dạ dày, bác sĩ có thể kê đơn thuốc để bảo vệ dạ dày. Người bệnh có thể tiếp tục dùng aspirin nhằm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ ở mức thấp nhất có thể.

    Các tác dụng phụ thường gặp của aspirin bao gồm:

    • Khó tiêu nhẹ
    • Dễ chảy máu hơn bình thường

    NHS khuyến cáo người bệnh nên gọi cấp cứu ngay nếu:

    • Người bệnh ho ra máu hoặc có máu trong nước tiểu, phân hoặc chất nôn.
    • Vàng mắt, vàng da hoặc nước tiểu sẫm màu hơn…, vì đây có thể là dấu hiệu của các vấn đề về gan
    • Đau các khớp ở tay và chân, vì có thể là dấu hiệu của nồng độ axit uric cao trong máu.
    • Sưng tay hoặc chân, có thể là dấu hiệu của tình trạng tích nước…

    Mời bạn đọc xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.

    Cảnh báo loét dạ dày do loại thuốc giảm đau đang được dùng phổ biến

    Aspirin là thuốc có hiệu quả để điều trị các bệnh thông thường như đau đầu, đau lưng, cảm lạnh và cúm… Tuy nhiên, giống như bất kỳ loại thuốc nào, aspirin có thể đi kèm với nguy cơ gây ra một số tác dụng phụ, như khó chịu dạ dày, loét dạ dày… Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến chảy máu trong và các vấn đề nguy hiểm khác. Do đó, chúng phải được sử dụng một cách thận trọng theo hướng dẫn. Những người có một số vấn đề nhất định nên tránh sử dụng hoàn toàn.

    Phần Giữa Cơ Thể Của Người Phụ Nữ Đau Bụng Khi Ngồi Ở Nhà

    Loét dạ dày là một tác dụng phụ thường gặp của aspirin.

    Theo NHS (Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh), aspirin có thể gây loét dạ dày hoặc ruột, đặc biệt nếu dùng trong thời gian dài hoặc với liều lượng lớn. Bác sĩ có thể cảnh báo bạn không nên dùng aspirin nếu bạn bị loét dạ dày hoặc nếu bạn đã từng bị loét dạ dày. Đối với người có nguy cơ bị loét dạ dày và cần dùng thuốc giảm đau, hãy dùng paracetamol thay vì aspirin sẽ an toàn hơn cho dạ dày.

    NHS cho biết, loét dạ dày có thể rất nghiêm trọng và đe dọa tính mạng. Các biến chứng tiềm ẩn của bệnh loét dạ dày bao gồm:

    • Chảy máu tại vị trí loét.
    • Rách, thủng niêm mạc dạ dày tại vị trí loét.
    • Loét cản trở sự di chuyển của thức ăn qua hệ tiêu hóa (tắc nghẽn dạ dày).

    Để tránh các vấn đề về dạ dày khi dùng aspirin, người bệnh:

    • Luôn đảm bảo uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
    • Không uống aspirin khi bụng đói.
    • Hãy cân nhắc dùng aspirin dạng bao tan trong ruột.

    Trong trường hợp bắt buộc phải dùng, đặc biệt đối với người gặp vấn đề về dạ dày, bác sĩ có thể kê đơn thuốc để bảo vệ dạ dày. Người bệnh có thể tiếp tục dùng aspirin nhằm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ ở mức thấp nhất có thể.

    Các tác dụng phụ thường gặp của aspirin bao gồm:

    • Khó tiêu nhẹ
    • Dễ chảy máu hơn bình thường

    NHS khuyến cáo người bệnh nên gọi cấp cứu ngay nếu:

    • Người bệnh ho ra máu hoặc có máu trong nước tiểu, phân hoặc chất nôn.
    • Vàng mắt, vàng da hoặc nước tiểu sẫm màu hơn…, vì đây có thể là dấu hiệu của các vấn đề về gan
    • Đau các khớp ở tay và chân, vì có thể là dấu hiệu của nồng độ axit uric cao trong máu.
    • Sưng tay hoặc chân, có thể là dấu hiệu của tình trạng tích nước…

    Mời bạn đọc xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.