spot_img
25.5 C
Ho Chi Minh City
Thứ Ba, 8 Tháng 7, 2025
More

    Đau bụng kinh có nên dùng thuốc giảm đau?

    spot_img

    Chuột rút và đau là hiện tượng khá phổ biến trong thời kỳ kinh nguyệt, thường xảy ra vào đầu chu kỳ kinh nguyệt. Điều này là do, trong thời kỳ kinh nguyệt, nội mạc tử cung dày lên, niêm mạc tử cung bong ra. Một số chất giống hormone gọi là prostaglandin, đóng vai trò trong các cơn co tử cung, gây đau và viêm. Những triệu chứng này gây ra chứng đau bụng kinh.

    Mức độ đau bình thường là phổ biến và xảy ra khác nhau ở mỗi phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên nếu mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng nhiều hơn, có thể là do nồng độ prostaglandin cao, dẫn đến một số bệnh lý như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung hoặc u nang buồng trứng.

    Đau bụng kinh có nên dùng thuốc giảm đau?- Ảnh 1.

    Đau bụng kinh thường xảy ra vào đầu chu kỳ kinh nguyệt của bạn.

    1. Dùng thuốc giảm đau bụng kinh khi nào?

    Việc dùng thuốc giảm đau khi bị đau bụng kinh thường là an toàn, nhưng nếu các triệu chứng không cho phép bạn thực hiện các hoạt động hàng ngày, cần đi khám.

    Đối với cơn đau nhẹ đến trung bình, có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như axit mefenamic và ibuprofen. NSAID giúp ngăn chặn việc sản xuất prostaglandin, nguyên nhân gây ra chứng đau bụng kinh, nhưng cần uống đúng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ hoặc khuyến cáo của nhà sản xuất.

    NSAID chỉ nên dùng sau bữa ăn no vì chúng có thể dẫn đến các vấn đề về đường tiêu hóa. Nếu tiêu thụ nhiều hơn lượng quy định, có thể gây ra một số tác dụng phụ. Sử dụng quá mức có thể dẫn đến buồn nôn và nôn nhiều hơn vì những triệu chứng này đã tồn tại ở phụ nữ mắc hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS).

    Thuốc có thể gây táo bón, ợ nóng, huyết áp cao và đau dạ dày. Những rủi ro ít được biết đến hơn liên quan đến việc sử dụng quá nhiều NSAID là loét dạ dày hoặc chảy máu, các vấn đề về thận và tim.

    2. Các biện pháp tự nhiên có thể thay thế thuốc giảm đau

    – Giữ nước.

    – Tránh đầy hơi.

    – Ăn thực phẩm chống viêm như cà chua, quả mọng, dứa, gừng, rau lá xanh, hạnh nhân và quả óc chó…

    – Thực phẩm bổ sung như vitamin D, E và axit béo omega-3.

    – Chườm nóng vùng bụng dưới.

    – Tập thể dục giải phóng endorphin trong cơ thể giúp thư giãn cơ bắp, giảm đau…

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    the-everygirl-feature-30-30-30-challange

    Phương pháp giảm cân 30-30-30 là gì, thực hành như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Phương pháp giảm cân 30-30-30 là một phương pháp đã được khoa học chứng minh có thể giúp giảm...
    5 bài tập đứng giúp 'đốt' mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn- Ảnh 1.

    5 bài tập đứng giúp ‘đốt’ mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn

    (Thông tin sức khỏe) - Giảm mỡ bụng là mục tiêu của nhiều người khi bắt đầu hành trình cải thiện vóc dáng và...
    the-everygirl-feature-30-30-30-challange

    Phương pháp giảm cân 30-30-30 là gì, thực hành như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Phương pháp giảm cân 30-30-30 là một phương pháp đã được khoa học chứng minh có thể giúp giảm...
    5 bài tập đứng giúp 'đốt' mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn- Ảnh 1.

    5 bài tập đứng giúp ‘đốt’ mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn

    (Thông tin sức khỏe) - Giảm mỡ bụng là mục tiêu của nhiều người khi bắt đầu hành trình cải thiện vóc dáng và...

    Bản tin Y tế 2/7: Đang làm đồng, 2 vợ chồng bị sét đánh ngã quỵ

    (Thông tin sức khỏe) - Cấp cứu 2 bệnh nhân bị sét đánh khi đang làm đồng; Bé sơ sinh 15 ngày tuổi bị...

    bạn Nên đọc!

    Phương pháp giảm cân 30-30-30 là gì, thực hành như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Phương pháp giảm cân 30-30-30 là một phương pháp đã được khoa học chứng minh có thể giúp giảm mỡ cơ thể, giảm cholesterol, giảm viêm và cải thiện độ nhạy insulin...

    Đau bụng kinh có nên dùng thuốc giảm đau?

    Chuột rút và đau là hiện tượng khá phổ biến trong thời kỳ kinh nguyệt, thường xảy ra vào đầu chu kỳ kinh nguyệt. Điều này là do, trong thời kỳ kinh nguyệt, nội mạc tử cung dày lên, niêm mạc tử cung bong ra. Một số chất giống hormone gọi là prostaglandin, đóng vai trò trong các cơn co tử cung, gây đau và viêm. Những triệu chứng này gây ra chứng đau bụng kinh.

    Mức độ đau bình thường là phổ biến và xảy ra khác nhau ở mỗi phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên nếu mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng nhiều hơn, có thể là do nồng độ prostaglandin cao, dẫn đến một số bệnh lý như u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung hoặc u nang buồng trứng.

    Đau bụng kinh có nên dùng thuốc giảm đau?- Ảnh 1.

    Đau bụng kinh thường xảy ra vào đầu chu kỳ kinh nguyệt của bạn.

    1. Dùng thuốc giảm đau bụng kinh khi nào?

    Việc dùng thuốc giảm đau khi bị đau bụng kinh thường là an toàn, nhưng nếu các triệu chứng không cho phép bạn thực hiện các hoạt động hàng ngày, cần đi khám.

    Đối với cơn đau nhẹ đến trung bình, có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như axit mefenamic và ibuprofen. NSAID giúp ngăn chặn việc sản xuất prostaglandin, nguyên nhân gây ra chứng đau bụng kinh, nhưng cần uống đúng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ hoặc khuyến cáo của nhà sản xuất.

    NSAID chỉ nên dùng sau bữa ăn no vì chúng có thể dẫn đến các vấn đề về đường tiêu hóa. Nếu tiêu thụ nhiều hơn lượng quy định, có thể gây ra một số tác dụng phụ. Sử dụng quá mức có thể dẫn đến buồn nôn và nôn nhiều hơn vì những triệu chứng này đã tồn tại ở phụ nữ mắc hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS).

    Thuốc có thể gây táo bón, ợ nóng, huyết áp cao và đau dạ dày. Những rủi ro ít được biết đến hơn liên quan đến việc sử dụng quá nhiều NSAID là loét dạ dày hoặc chảy máu, các vấn đề về thận và tim.

    2. Các biện pháp tự nhiên có thể thay thế thuốc giảm đau

    – Giữ nước.

    – Tránh đầy hơi.

    – Ăn thực phẩm chống viêm như cà chua, quả mọng, dứa, gừng, rau lá xanh, hạnh nhân và quả óc chó…

    – Thực phẩm bổ sung như vitamin D, E và axit béo omega-3.

    – Chườm nóng vùng bụng dưới.

    – Tập thể dục giải phóng endorphin trong cơ thể giúp thư giãn cơ bắp, giảm đau…

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    the-everygirl-feature-30-30-30-challange

    Phương pháp giảm cân 30-30-30 là gì, thực hành như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Phương pháp giảm cân 30-30-30 là một phương pháp đã được khoa học chứng minh có thể giúp giảm...
    5 bài tập đứng giúp 'đốt' mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn- Ảnh 1.

    5 bài tập đứng giúp ‘đốt’ mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn

    (Thông tin sức khỏe) - Giảm mỡ bụng là mục tiêu của nhiều người khi bắt đầu hành trình cải thiện vóc dáng và...
    the-everygirl-feature-30-30-30-challange

    Phương pháp giảm cân 30-30-30 là gì, thực hành như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Phương pháp giảm cân 30-30-30 là một phương pháp đã được khoa học chứng minh có thể giúp giảm...
    5 bài tập đứng giúp 'đốt' mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn- Ảnh 1.

    5 bài tập đứng giúp ‘đốt’ mỡ bụng nhanh dành cho người bận rộn

    (Thông tin sức khỏe) - Giảm mỡ bụng là mục tiêu của nhiều người khi bắt đầu hành trình cải thiện vóc dáng và...

    Bản tin Y tế 2/7: Đang làm đồng, 2 vợ chồng bị sét đánh ngã quỵ

    (Thông tin sức khỏe) - Cấp cứu 2 bệnh nhân bị sét đánh khi đang làm đồng; Bé sơ sinh 15 ngày tuổi bị...

    bạn Nên đọc!

    Phương pháp giảm cân 30-30-30 là gì, thực hành như thế nào?

    (Thông tin sức khỏe) - Phương pháp giảm cân 30-30-30 là một phương pháp đã được khoa học chứng minh có thể giúp giảm mỡ cơ thể, giảm cholesterol, giảm viêm và cải thiện độ nhạy insulin...