spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Dấu hiệu cảnh báo đường tiết niệu gặp rắc rối

    spot_img

    Đi tiểu bao nhiêu là bình thường?

    Bàng quang của người trưởng thành có thể chứa đến 500-700 ml. Khi lượng nước tiểu đạt 150-250 ml, bàng quang phát tín hiệu cần đi tiểu. Thông thường, người khỏe mạnh đi tiểu 6-8 lần trong 24 giờ và không quá một lần vào ban đêm.

    Càng uống nhiều nước, lượng nước tiểu chuyển hóa càng nhiều, bàng quang đầy nhanh khiến số lần đi tiểu tăng lên.

    Đi tiểu nhiều hơn 8 lần trong 24 giờ hoặc thể tích mỗi lần đi giảm và khoảng cách giữa các lần đi tiểu giảm (dưới hai giờ) là tiểu nhiều lần. Đây là một trong những triệu chứng đường tiết niệu dưới thường gặp gồm tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu không hết, tiểu khó, tiểu ngập ngừng, tiểu không kiểm soát…

    Hệ tiết niệu gồm nhiều cơ quan nên khi các cơ quan này gặp vấn đề, sẽ gây ra nhiều bệnh lý khác nhau như nhiễm khuẩn, sỏi, bướu, có dị vật, tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, suy thận mạn, hẹp niệu đạo... Ảnh minh họa

    Hệ tiết niệu gồm nhiều cơ quan nên khi các cơ quan này gặp vấn đề sẽ gây ra nhiều bệnh lý khác nhau… Ảnh minh họa.

    Tình trạng đi tiểu nhiều lần còn xuất hiện ở người lớn tuổi, thai phụ, phụ nữ sa tạng chậu, người bệnh tiểu đường, người thừa cân béo phì, người từng đột quỵ, người bị chấn thương tủy sống, tiền sử xạ trị vùng chậu…

    Có thể thay đổi các thói quen sinh hoạt để giảm đi tiểu nhiều lần. Không nên uống quá nhanh và quá nhiều nước, hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối; cắt giảm trà, cà phê, rượu bia, nước ngọt có gas. Hạn chế thực phẩm có vị chua, vị cay, nóng vì kích thích bàng quang co bóp dẫn đến đi tiểu nhiều hơn. Sau khi thay đổi thói quen sinh hoạt mà tình trạng không cải thiện, người bệnh cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

    Các dấu hiệu cảnh báo nhiễm trùng đường tiết niệu

    Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nam giới:

    • Khó tiểu, cảm thấy đau, nóng rát khi đi tiểu
    • Bí tiểu
    • Thường có cảm giác bị áp lực gần bàng quang
    • Tiểu gấp, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu mỗi lần ít
    • Nước tiểu đục, có mùi hôi
    • Đôi khi tiểu ra máu
    • Đau vùng mạn sườn
    • Có thể kèm sốt, ớn lạnh
    • Tiết dịch lạ từ dương vật
    • Thỉnh thoảng bị nôn, buồn nôn

    Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nữ giới:

    • Cảm giác nóng rát, đau buốt khi đi tiểu
    • Thường xuyên buồn tiểu và phải đi tiểu nhiều, tuy nhiên mỗi lần chỉ tiểu lượng rất ít
    • Nước tiểu có nhiều bọt bất thường
    • Nước tiểu có màu làm thay đổi màu nước tiểu thành màu đỏ, hồng hoặc màu cola. Ở người bệnh viêm đường tiết niệu với lượng máu nhỏ sẽ không làm thay đổi màu nước tiểu, chỉ có thể xét nghiệm tìm thấy tế bào máu
    • Đau vùng chậu thường xuyên, nhất là khu vực xương chậu quanh xương mu

    Các biểu hiện của nhiễm trùng đường tiểu bao gồm:

    Các triệu chứng viêm đường tiểu dưới:

    • Nóng rát khi đi tiểu
    • Tăng tần suất đi tiểu mà không tiểu được nhiều
    • Tăng tính khẩn cấp của việc đi tiểu
    • Nước tiểu có máu
    • Nước tiểu đục
    • Nước tiểu có màu như nước trà đặc
    • Nước tiểu nặng mùi
    • Đau vùng chậu ở phụ nữ
    • Đau trực tràng ở nam giới

    Các triệu chứng của nhiễm khuẩn đường tiểu trên bao gồm:

    • Đau ở phần lưng trên và hai bên
    • Cảm giác ớn lạnh
    • Sốt
    • Buồn nôn
    • Nôn mửa
    Nếu thay đổi thói quen sinh hoạt mà tình trạng không cải thiện, người bệnh cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

    Nếu thay đổi thói quen sinh hoạt mà tình trạng không cải thiện, người bệnh cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

    Lời khuyên của thầy thuốc

    Các bệnh tiết niệu rất dễ mắc do thói quen sinh hoạt hằng ngày không sạch sẽ, khoa học. Vì vậy, cần chủ động phòng ngừa bằng các biện pháp sau:

    • Uống đủ nước mỗi ngày, từ 2 – 2,5 lít để thanh lọc cơ thể và đào thải độc tố tốt hơn
    • Hạn chế tiêu thụ muối, dầu mỡ, caffeine
    • Không nhịn tiểu, tình trạng này sẽ khiến nước tiểu ứ đọng và vi khuẩn sinh sôi gây nhiễm trùng
    • Không hút thuốc lá và tránh xa khói thuốc lá
    • Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục để đẩy vi khuẩn ra ngoài
    • Tăng cường ăn các loại trái cây giàu vitam C
    • Tránh mặc đồ lót còn ẩm ướt, chưa được giặt sạch hoặc chất liệu nóng, bí
    • Quan hệ tình dục an toàn
    • Khám phụ khoa định kỳ

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Dấu hiệu cảnh báo đường tiết niệu gặp rắc rối

    Đi tiểu bao nhiêu là bình thường?

    Bàng quang của người trưởng thành có thể chứa đến 500-700 ml. Khi lượng nước tiểu đạt 150-250 ml, bàng quang phát tín hiệu cần đi tiểu. Thông thường, người khỏe mạnh đi tiểu 6-8 lần trong 24 giờ và không quá một lần vào ban đêm.

    Càng uống nhiều nước, lượng nước tiểu chuyển hóa càng nhiều, bàng quang đầy nhanh khiến số lần đi tiểu tăng lên.

    Đi tiểu nhiều hơn 8 lần trong 24 giờ hoặc thể tích mỗi lần đi giảm và khoảng cách giữa các lần đi tiểu giảm (dưới hai giờ) là tiểu nhiều lần. Đây là một trong những triệu chứng đường tiết niệu dưới thường gặp gồm tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu không hết, tiểu khó, tiểu ngập ngừng, tiểu không kiểm soát…

    Hệ tiết niệu gồm nhiều cơ quan nên khi các cơ quan này gặp vấn đề, sẽ gây ra nhiều bệnh lý khác nhau như nhiễm khuẩn, sỏi, bướu, có dị vật, tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, suy thận mạn, hẹp niệu đạo... Ảnh minh họa

    Hệ tiết niệu gồm nhiều cơ quan nên khi các cơ quan này gặp vấn đề sẽ gây ra nhiều bệnh lý khác nhau… Ảnh minh họa.

    Tình trạng đi tiểu nhiều lần còn xuất hiện ở người lớn tuổi, thai phụ, phụ nữ sa tạng chậu, người bệnh tiểu đường, người thừa cân béo phì, người từng đột quỵ, người bị chấn thương tủy sống, tiền sử xạ trị vùng chậu…

    Có thể thay đổi các thói quen sinh hoạt để giảm đi tiểu nhiều lần. Không nên uống quá nhanh và quá nhiều nước, hạn chế uống nhiều nước vào buổi tối; cắt giảm trà, cà phê, rượu bia, nước ngọt có gas. Hạn chế thực phẩm có vị chua, vị cay, nóng vì kích thích bàng quang co bóp dẫn đến đi tiểu nhiều hơn. Sau khi thay đổi thói quen sinh hoạt mà tình trạng không cải thiện, người bệnh cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

    Các dấu hiệu cảnh báo nhiễm trùng đường tiết niệu

    Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nam giới:

    • Khó tiểu, cảm thấy đau, nóng rát khi đi tiểu
    • Bí tiểu
    • Thường có cảm giác bị áp lực gần bàng quang
    • Tiểu gấp, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu mỗi lần ít
    • Nước tiểu đục, có mùi hôi
    • Đôi khi tiểu ra máu
    • Đau vùng mạn sườn
    • Có thể kèm sốt, ớn lạnh
    • Tiết dịch lạ từ dương vật
    • Thỉnh thoảng bị nôn, buồn nôn

    Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nữ giới:

    • Cảm giác nóng rát, đau buốt khi đi tiểu
    • Thường xuyên buồn tiểu và phải đi tiểu nhiều, tuy nhiên mỗi lần chỉ tiểu lượng rất ít
    • Nước tiểu có nhiều bọt bất thường
    • Nước tiểu có màu làm thay đổi màu nước tiểu thành màu đỏ, hồng hoặc màu cola. Ở người bệnh viêm đường tiết niệu với lượng máu nhỏ sẽ không làm thay đổi màu nước tiểu, chỉ có thể xét nghiệm tìm thấy tế bào máu
    • Đau vùng chậu thường xuyên, nhất là khu vực xương chậu quanh xương mu

    Các biểu hiện của nhiễm trùng đường tiểu bao gồm:

    Các triệu chứng viêm đường tiểu dưới:

    • Nóng rát khi đi tiểu
    • Tăng tần suất đi tiểu mà không tiểu được nhiều
    • Tăng tính khẩn cấp của việc đi tiểu
    • Nước tiểu có máu
    • Nước tiểu đục
    • Nước tiểu có màu như nước trà đặc
    • Nước tiểu nặng mùi
    • Đau vùng chậu ở phụ nữ
    • Đau trực tràng ở nam giới

    Các triệu chứng của nhiễm khuẩn đường tiểu trên bao gồm:

    • Đau ở phần lưng trên và hai bên
    • Cảm giác ớn lạnh
    • Sốt
    • Buồn nôn
    • Nôn mửa
    Nếu thay đổi thói quen sinh hoạt mà tình trạng không cải thiện, người bệnh cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

    Nếu thay đổi thói quen sinh hoạt mà tình trạng không cải thiện, người bệnh cần đi khám để tìm nguyên nhân và điều trị phù hợp.

    Lời khuyên của thầy thuốc

    Các bệnh tiết niệu rất dễ mắc do thói quen sinh hoạt hằng ngày không sạch sẽ, khoa học. Vì vậy, cần chủ động phòng ngừa bằng các biện pháp sau:

    • Uống đủ nước mỗi ngày, từ 2 – 2,5 lít để thanh lọc cơ thể và đào thải độc tố tốt hơn
    • Hạn chế tiêu thụ muối, dầu mỡ, caffeine
    • Không nhịn tiểu, tình trạng này sẽ khiến nước tiểu ứ đọng và vi khuẩn sinh sôi gây nhiễm trùng
    • Không hút thuốc lá và tránh xa khói thuốc lá
    • Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục để đẩy vi khuẩn ra ngoài
    • Tăng cường ăn các loại trái cây giàu vitam C
    • Tránh mặc đồ lót còn ẩm ướt, chưa được giặt sạch hoặc chất liệu nóng, bí
    • Quan hệ tình dục an toàn
    • Khám phụ khoa định kỳ

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!