spot_img
27.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ Sáu, 4 Tháng 7, 2025
More

    Đau sau zona làm sao để phòng ngừa?

    spot_img

    Bà Đặng Thị Phượng (sinh năm 1966, trú Bà Rịa – Vũng Tàu) được con gái đưa tới Bệnh viện Da Liễu TPHCM để tái khám cho quá trình điều trị đau thần kinh sau zona.

    Bà Phượng cho biết, bà bị zona và đã được điều trị khỏi hơn 1 năm nay, tuy nhiên triệu chứng đau sau mắc zona khiến bà rất khổ sở, khó chịu.

    “Tôi luôn ở trong tình trạng đau rát, nhói, buốt, châm chích như bị kim châm ở vùng da bị ảnh hưởng’, bà Phượng kể lại.

    Cùng chung cảnh như bà Phượng ông N.V. A ở Long An cũng bị cơn đau sau zona ‘hành hạ’ hơn 1 năm nay. Ông A đã đi khắp nơi tìm các loại thuốc uống nhưng cơn đau không thuyên giảm khiến ông mất ăn, mất ngủ, chất lượng cuộc sống giảm sút rất nhiều.

    Theo TS.BS Phạm Thị Uyển Nhi – Trưởng Đơn vị thử nghiệm lâm sàng, Phó Trưởng phòng phụ trách Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Bệnh viện Da Liễu TPHCM, bệnh zona là bệnh nhiễm trùng da do virus Herpesvirus Varicellae, còn gọi là Varicella zoster virus (VZV) gây nên.

    Đau sau zona làm sao để phòng ngừa?- Ảnh 1.

    Bà Phượng đến khám đau sau zona tại BV Da Liễu TPHCM.

    Bệnh thường biểu hiện là các ban đỏ, mụn nước, bọng nước tập trung thành đám, thành chùm dọc theo đường phân bố của thần kinh ngoại biên ở 1 bên cơ thể.

    “Bệnh do sự tái hoạt của VZV tiềm ẩn ở rễ thần kinh cảm giác cạnh cột sống sau khi bị thủy đậu. Sau zona, người bệnh có cảm giác đau nhức, bỏng rát, thậm chí còn thấy cứ như bị đâm, hay bị sốc”, Bác sĩ Nhi nói.”

    Cũng theo chuyên gia, bệnh zona thần kinh ít gặp ở trẻ em mà chủ yếu ở người lớn, hầu hết là trên 50 tuổi, với tỷ lệ mắc khoảng 20%. Các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc zona thần kinh giữa nam và nữ là như nhau.

    TS.BS Phạm Thị Uyển Nhi cũng chia sẻ thêm, hiện nay vấn đề điều trị zona không quá phức tạp. Song, điều trị chứng đau thần kinh sau zona vẫn là một thách thức với y học hiện đại.

    Đau thần kinh sau zona có thể kéo dài nhiều tháng, thậm chí là cả năm hay nhiều hơn. Thực tế cho thấy, trường hợp của bệnh nhân Phượng là một điển hình. Bệnh nhân mắc và đã khỏi hơn 1 năm qua, song đến nay vẫn còn đau.

    Theo chuyên gia, vì điều trị đau thần kinh sau zona tới thời điểm này vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, nên tiêm ngừa tiêm vaccine được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu có thể bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc zona thần kinh trong hơn 10 năm.

    Người trên 50 tuổi, kể cả người đã từng mắc zona thần kinh, hay người trên 18 tuổi bị suy giảm miễn dịch (do đái tháo đường, HIV/AIDS, đang hóa trị hoặc dùng các thuốc ức chế miễn dịch) đều thuộc chỉ định chủng ngừa zona thần kinh.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm - Ảnh 1.

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm

    (Thông tin sức khỏe) - Ngày 2/7, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho hay, các bác sĩ nơi đây vừa xử trí thành...
    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm- Ảnh 1.

    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Theo Tổ chức Y tế thể giới (WHO) cứ 30 giây trôi qua thế giới sẽ có một người...
    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm - Ảnh 1.

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm

    (Thông tin sức khỏe) - Ngày 2/7, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho hay, các bác sĩ nơi đây vừa xử trí thành...
    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm- Ảnh 1.

    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Theo Tổ chức Y tế thể giới (WHO) cứ 30 giây trôi qua thế giới sẽ có một người...
    Nước giải độc (1)

    7 loại nước thải độc giúp giảm cân

    (Thông tin sức khỏe) - Bắt đầu ngày mới bằng một cốc nước thải độc có thể là một thói quen tốt, giúp khởi...

    bạn Nên đọc!

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm

    (Thông tin sức khỏe) - Ngày 2/7, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho hay, các bác sĩ nơi đây vừa xử trí thành công ca “trục xuất” dị vật hy hữu là 2 đoạn đũa bị bỏ quên trong hốc mũi nam bệnh nhân hơn một năm.

    Đau sau zona làm sao để phòng ngừa?

    Bà Đặng Thị Phượng (sinh năm 1966, trú Bà Rịa – Vũng Tàu) được con gái đưa tới Bệnh viện Da Liễu TPHCM để tái khám cho quá trình điều trị đau thần kinh sau zona.

    Bà Phượng cho biết, bà bị zona và đã được điều trị khỏi hơn 1 năm nay, tuy nhiên triệu chứng đau sau mắc zona khiến bà rất khổ sở, khó chịu.

    “Tôi luôn ở trong tình trạng đau rát, nhói, buốt, châm chích như bị kim châm ở vùng da bị ảnh hưởng’, bà Phượng kể lại.

    Cùng chung cảnh như bà Phượng ông N.V. A ở Long An cũng bị cơn đau sau zona ‘hành hạ’ hơn 1 năm nay. Ông A đã đi khắp nơi tìm các loại thuốc uống nhưng cơn đau không thuyên giảm khiến ông mất ăn, mất ngủ, chất lượng cuộc sống giảm sút rất nhiều.

    Theo TS.BS Phạm Thị Uyển Nhi – Trưởng Đơn vị thử nghiệm lâm sàng, Phó Trưởng phòng phụ trách Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Bệnh viện Da Liễu TPHCM, bệnh zona là bệnh nhiễm trùng da do virus Herpesvirus Varicellae, còn gọi là Varicella zoster virus (VZV) gây nên.

    Đau sau zona làm sao để phòng ngừa?- Ảnh 1.

    Bà Phượng đến khám đau sau zona tại BV Da Liễu TPHCM.

    Bệnh thường biểu hiện là các ban đỏ, mụn nước, bọng nước tập trung thành đám, thành chùm dọc theo đường phân bố của thần kinh ngoại biên ở 1 bên cơ thể.

    “Bệnh do sự tái hoạt của VZV tiềm ẩn ở rễ thần kinh cảm giác cạnh cột sống sau khi bị thủy đậu. Sau zona, người bệnh có cảm giác đau nhức, bỏng rát, thậm chí còn thấy cứ như bị đâm, hay bị sốc”, Bác sĩ Nhi nói.”

    Cũng theo chuyên gia, bệnh zona thần kinh ít gặp ở trẻ em mà chủ yếu ở người lớn, hầu hết là trên 50 tuổi, với tỷ lệ mắc khoảng 20%. Các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc zona thần kinh giữa nam và nữ là như nhau.

    TS.BS Phạm Thị Uyển Nhi cũng chia sẻ thêm, hiện nay vấn đề điều trị zona không quá phức tạp. Song, điều trị chứng đau thần kinh sau zona vẫn là một thách thức với y học hiện đại.

    Đau thần kinh sau zona có thể kéo dài nhiều tháng, thậm chí là cả năm hay nhiều hơn. Thực tế cho thấy, trường hợp của bệnh nhân Phượng là một điển hình. Bệnh nhân mắc và đã khỏi hơn 1 năm qua, song đến nay vẫn còn đau.

    Theo chuyên gia, vì điều trị đau thần kinh sau zona tới thời điểm này vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn, nên tiêm ngừa tiêm vaccine được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu có thể bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc zona thần kinh trong hơn 10 năm.

    Người trên 50 tuổi, kể cả người đã từng mắc zona thần kinh, hay người trên 18 tuổi bị suy giảm miễn dịch (do đái tháo đường, HIV/AIDS, đang hóa trị hoặc dùng các thuốc ức chế miễn dịch) đều thuộc chỉ định chủng ngừa zona thần kinh.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm - Ảnh 1.

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm

    (Thông tin sức khỏe) - Ngày 2/7, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho hay, các bác sĩ nơi đây vừa xử trí thành...
    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm- Ảnh 1.

    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Theo Tổ chức Y tế thể giới (WHO) cứ 30 giây trôi qua thế giới sẽ có một người...
    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm - Ảnh 1.

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm

    (Thông tin sức khỏe) - Ngày 2/7, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho hay, các bác sĩ nơi đây vừa xử trí thành...
    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm- Ảnh 1.

    Tổn thương bàn chân ở người tiểu đường cần phát hiện sớm

    (Thông tin sức khỏe) - Theo Tổ chức Y tế thể giới (WHO) cứ 30 giây trôi qua thế giới sẽ có một người...
    Nước giải độc (1)

    7 loại nước thải độc giúp giảm cân

    (Thông tin sức khỏe) - Bắt đầu ngày mới bằng một cốc nước thải độc có thể là một thói quen tốt, giúp khởi...

    bạn Nên đọc!

    Hy hữu: ‘Bỏ quên’ hai đoạn đũa trong hốc mũi hơn một năm

    (Thông tin sức khỏe) - Ngày 2/7, Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM cho hay, các bác sĩ nơi đây vừa xử trí thành công ca “trục xuất” dị vật hy hữu là 2 đoạn đũa bị bỏ quên trong hốc mũi nam bệnh nhân hơn một năm.