(Thông tin sức khỏe) - Hiện nay các tỉnh, thành phố trên cả nước đang triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi. Nhiều người có tâm lý lo ngại trước tác dụng phụ của vaccine sởi.
(Thông tin sức khỏe) - Sởi có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh sởi là tiêm vaccine phòng ngừa trước khi mang thai 3 tháng để cơ thể tạo miễn dịch chủ động với virus sởi...
(Thông tin sức khỏe) - Ung thư xảy ra khi các tế bào ở một bộ phận cơ thể phát triển và phân chia không kiểm soát, hình thành khối u và có thể lan sang các bộ phận khác của cơ thể...
(Thông tin sức khỏe) - Viêm gan B có khả năng lây nhiễm cao, truyền từ người này sang người khác qua máu hoặc dịch cơ thể. Nếu một bà mẹ tương lai mang virus viêm gan B, thì có nguy cơ cao lây truyền sang con trong khi sinh...
(Thông tin sức khỏe) - Theo nghiên cứu mới tại Đức công bố trên tạp chí eBioMedicine, tiêm vaccine COVID-19 các mũi tăng cường ở cánh tay cùng với mũi trước sẽ giúp phản ứng miễn dịch mạnh hơn.
(Thông tin sức khỏe) - Thực tế vẫn còn có những cách nghĩ sai lầm về vaccine, nên một số cha mẹ đã không đưa con đi tiêm phòng đầy đủ. Điều này có thể gây ra nhiều hệ lụy khôn lường. Dưới đây là một số sai lầm phổ biến...
(Thông tin sức khỏe) - Sau rất nhiều năm yên ắng, thì nay dịch bạch hầu đang có nguy cơ trở lại với diễn biến phức tạp, hiện bệnh bạch hầu đã xuất hiện và lây lan nhanh ở các tỉnh phía Bắc. Vậy nguyên nhân do đâu và chúng ta cần làm gì để ngăn ngừa dịch bệnh?
(Thông tin sức khỏe) - Tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống bệnh tật, tuy nhiên vì một vài lý do nhiều người không tiêm đúng lịch, vậy việc tiêm vaccine không đúng lịch có sao không, có để lại hệ lụy nào không?
(Thông tin sức khỏe) - Vaccine cũng là một loại thuốc, do đó khi tiêm vaccine phòng bệnh cũng có những chống chỉ định đối với từng trường hợp cụ thể. Để hạn chế mức thấp nhất tai biến, cần khám sàng lọc trước tiêm chủng...
(Thông tin sức khỏe) - Tiêm phòng bệnh zona có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ và đau tim do nhiễm virus, nghiên cứu mới của Đại học Victoria ở Wellington (New Zealand) cho biết.
(Thông tin sức khỏe) - Bệnh bạch hầu đang quay lại một số tỉnh như Điện Biên, Hà Giang, đến nay đã ghi nhận 3 ca tử vong. Như vậy có thể thấy những bệnh dịch trước đây tưởng như đã có thể ngăn ngừa bằng tiêm chủng thì nay đang trở lại. Một trong những hệ lụy cần phải nói đến là việc anti vaccine.
(Thông tin sức khỏe) - Dù chứa nước nhưng một số loại đồ uống lại ẩn chứa những thành phần khiến cơ thể phải "trả giá" bằng cách đào thải nhiều nước hơn dẫn đến mất nước.
(Thông tin sức khỏe) - Trẻ lâu không phải chỉ là vẻ ngoài và nội tâm tươi trẻ mà thân thể cũng phải luôn khỏe mạnh. Trong đó, yếu tố ăn uống đóng vai trò rất quan trọng giúp làm chậm quá trình lão hóa từ bên trong ra ngoài.
(Thông tin sức khỏe) - Da quanh mắt là vùng da mỏng nhất trên khuôn mặt, dễ bị kích ứng, khô và tổn thương do môi trường, có thể góp phần gây ra tình trạng lão hóa da. Vùng da này không có nhiều tuyến dầu và collagen, khiến da dễ bị khô, chảy xệ, nhăn nheo, xuất hiện nếp nhăn…
(Thông tin sức khỏe) - Một số loại thuốc có thể khiến cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh do nhiệt cao hơn như say nắng và kiệt sức do nhiệt. Vậy đó là những loại thuốc nào và làm gì nếu phải dùng các loại thuốc này?
(Thông tin sức khỏe) - Loãng xương thường tiến triển âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng cho đến khi sức mạnh của xương suy giảm, dẫn đến tăng nguy cơ bị gãy xương.