spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Giấc ngủ có loại bỏ được độc tố trong não không?

    spot_img

    Giáo sư Nick Franks (giáo sư vật lý sinh học và gây mê) tại Đại học Hoàng gia London trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: “Nếu bạn bị thiếu ngủ, vô số điều không hay sẽ xảy ra – bạn không thể nhớ rõ ràng mọi thứ, khả năng phối hợp giữa tay và mắt kém. Ý tưởng cho rằng trong khi ngủ bộ não của bạn đang thực hiện công việc dọn dẹp dường như là hợp lý”. Tuy nhiên, Franks cho rằng chỉ có bằng chứng gián tiếp cho thấy hệ thống loại bỏ chất thải của não hoạt động mạnh hơn trong khi ngủ.

    Trong nghiên cứu mới nhất được công bố trên tạp chí Nature Neuroscience, các nhà khoa học đã sử dụng thuốc nhuộm huỳnh quang để nghiên cứu não chuột cho thấy, độ làm sạch của thuốc nhuộm giảm khoảng 30% ở chuột đang ngủ và 50% ở chuột được gây mê so với chuột trong trạng thái tỉnh táo.

    GS. Franks cho hay: “Chúng tôi phát hiện ra rằng tốc độ loại bỏ thuốc nhuộm khỏi não giảm đáng kể ở những động vật đang ngủ hoặc bị gây mê”.

    Giấc ngủ có loại bỏ được độc tố trong não không?- Ảnh 1.

    Nghiên cứu cho thấy giấc ngủ không giúp não rửa sạch độc tố.

    Những phát hiện này có liên quan đến nghiên cứu về chứng mất trí nhớ do ngày càng có nhiều bằng chứng về mối tương quan giữa giấc ngủ kém và nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Vẫn chưa rõ liệu thiếu ngủ có thể gây ra bệnh Alzheimer hay không hay đơn thuần chỉ là một triệu chứng ban đầu của bệnh. Một số người đã đưa ra giả thuyết rằng nếu không ngủ đủ giấc, não có thể không thể loại bỏ độc tố một cách hiệu quả, nhưng nghiên cứu mới nhất này làm dấy lên nghi ngờ về tính hợp lý của lý giải này.

    Giáo sư Bill Wisden, quyền giám đốc Viện nghiên cứu chứng mất trí nhớ tại Trường đại học Hoàng gia London (Vương quốc Anh), đồng tác giả của nghiên cứu cho biết: “Giấc ngủ bị gián đoạn là một triệu chứng phổ biến ở những người mắc chứng mất trí nhớ. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa biết liệu đây là hậu quả hay nhân tố khiến đẩy nhanh sự tiến triển của bệnh. Việc có một giấc ngủ ngon có thể giúp giảm nguy cơ mất trí nhớ vì những lý do khác ngoài việc loại bỏ độc tố”.

    Ông nói thêm: “Khía cạnh khác của nghiên cứu đã chỉ ra việc giải phóng não có hiệu quả cao trong trạng thái thức giấc. Tỉnh táo, tích cực hoạt động và tập thể dục có thể sẽ khiến não bộ hoạt động hiệu quả hơn”.

    Mời bạn đọc xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Giấc ngủ có loại bỏ được độc tố trong não không?

    Giáo sư Nick Franks (giáo sư vật lý sinh học và gây mê) tại Đại học Hoàng gia London trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: “Nếu bạn bị thiếu ngủ, vô số điều không hay sẽ xảy ra – bạn không thể nhớ rõ ràng mọi thứ, khả năng phối hợp giữa tay và mắt kém. Ý tưởng cho rằng trong khi ngủ bộ não của bạn đang thực hiện công việc dọn dẹp dường như là hợp lý”. Tuy nhiên, Franks cho rằng chỉ có bằng chứng gián tiếp cho thấy hệ thống loại bỏ chất thải của não hoạt động mạnh hơn trong khi ngủ.

    Trong nghiên cứu mới nhất được công bố trên tạp chí Nature Neuroscience, các nhà khoa học đã sử dụng thuốc nhuộm huỳnh quang để nghiên cứu não chuột cho thấy, độ làm sạch của thuốc nhuộm giảm khoảng 30% ở chuột đang ngủ và 50% ở chuột được gây mê so với chuột trong trạng thái tỉnh táo.

    GS. Franks cho hay: “Chúng tôi phát hiện ra rằng tốc độ loại bỏ thuốc nhuộm khỏi não giảm đáng kể ở những động vật đang ngủ hoặc bị gây mê”.

    Giấc ngủ có loại bỏ được độc tố trong não không?- Ảnh 1.

    Nghiên cứu cho thấy giấc ngủ không giúp não rửa sạch độc tố.

    Những phát hiện này có liên quan đến nghiên cứu về chứng mất trí nhớ do ngày càng có nhiều bằng chứng về mối tương quan giữa giấc ngủ kém và nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Vẫn chưa rõ liệu thiếu ngủ có thể gây ra bệnh Alzheimer hay không hay đơn thuần chỉ là một triệu chứng ban đầu của bệnh. Một số người đã đưa ra giả thuyết rằng nếu không ngủ đủ giấc, não có thể không thể loại bỏ độc tố một cách hiệu quả, nhưng nghiên cứu mới nhất này làm dấy lên nghi ngờ về tính hợp lý của lý giải này.

    Giáo sư Bill Wisden, quyền giám đốc Viện nghiên cứu chứng mất trí nhớ tại Trường đại học Hoàng gia London (Vương quốc Anh), đồng tác giả của nghiên cứu cho biết: “Giấc ngủ bị gián đoạn là một triệu chứng phổ biến ở những người mắc chứng mất trí nhớ. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa biết liệu đây là hậu quả hay nhân tố khiến đẩy nhanh sự tiến triển của bệnh. Việc có một giấc ngủ ngon có thể giúp giảm nguy cơ mất trí nhớ vì những lý do khác ngoài việc loại bỏ độc tố”.

    Ông nói thêm: “Khía cạnh khác của nghiên cứu đã chỉ ra việc giải phóng não có hiệu quả cao trong trạng thái thức giấc. Tỉnh táo, tích cực hoạt động và tập thể dục có thể sẽ khiến não bộ hoạt động hiệu quả hơn”.

    Mời bạn đọc xem tiếp video:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!