spot_img
28.9 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Hai bài thuốc bổ thận tốt cho xương khớp

    spot_img

    1. Nguyên nhân sinh bệnh xương khớp

    Xương trong cơ thể chúng ta có quá trình sinh trưởng – phát triển – lão suy. Thành phần của xương liên tục diễn ra hai quá trình: Các mô xương cũ đã thoái hóa đào thải ra ngoài và các mô xương mới được tạo ra để bù đắp vào.

    Trước 30 tuổi, đặc biệt trong giai đoạn từ 10-18 tuổi, lượng xương mới được tạo ra nhiều hơn lượng xương bị thoái hóa. Do đó khối lượng xương không ngừng tăng lên, xương ngày càng nặng và chắc.

    Bước vào giai đoạn lão suy, lượng xương tạo mới giảm dần, không đủ bù đắp lượng xương đã thoái hóa, khiến tổng khối lượng xương trong cơ thể giảm dần. Thành phần hữu cơ trong xương sinh thành cũng không đầy đủ, sự tích lũy các chất vô cơ (chủ yếu là các muối canxi) cũng giảm theo, khiến cho xương bị xốp, giảm độ đàn hồi, dễ bị tổn thương, gãy xương.

    Bệnh thận hay gặp và cách khắc phục

    Bệnh xương khớp có quan hệ mật thiết với chức năng của thận và tỳ vị suy giảm

    Trong Đông y, chứng bệnh ở xương liên quan mật thiết đến tạng thận. Thận tinh sung túc, thì cốt tủy có nguồn để hóa sinh, xương cốt nhờ đó được nuôi dưỡng đầy đủ mà trở nên tráng kiện, cứng cáp. Nếu vì tuổi cao sức yếu, thiên quý cạn kiệt, hoặc vì lao lực quá độ, ăn uống thất thường (tỳ vị tổn thương), phòng lao thái quá, mắc bệnh lâu ngày… khiến thận tinh hư tổn nặng, không nuôi dưỡng được xương cốt mà sinh bệnh.

    2. Bài thuốc sắc bổ thận

    – Thành phần: Bạch biển đậu 16g, đẳng sâm 12g, bạch truật 12g, phục linh 12g, chích cam thảo 4g, hoài sơn 12g, liên tử nhục 12g, ý dĩ nhân 12g, cát cánh 8g, sa nhân 4g, đại táo 8g;

    Cách dùng: Sắc nước uống mỗi ngày một thang; uống theo từng liệu trình 10-15 ngày.

    Công dụng: Kiện tỳ, bổ thận, ích tinh. Dùng trong trường hợp mệt mỏi, vô lực, nằm nhiều, lưng đau gối mỏi, ăn không ngon miệng, khó tiêu, đại tiện lỏng.

    Dùng thuốc bổ Đông y thế nào cho đúng?

    Các vị thuốc trong bài thuốc bổ thận tốt cho xương

    3. Bài thuốc hoàn

    – Thành phần: Thục địa 200g, hoài sơn 100g, sơn thù du nhục 100g, câu kỷ tử 100g, thỏ ty tử 100g, quy bản 150g, lộc giác giao 100g, ngưu tất 80g.

    – Cách dùng: Các vị thuốc tán bột mịn hoặc có thể trộn thêm mật ong hoàn thành viên; ngày uống 3 lần, mỗi lần 6-8g; uống theo nhiều đợt, mỗi đợt 20-30 ngày (1 liệu trình).

    – Công dụng: Bổ thận ích tinh, mạnh gân cốt. Dùng trong trường hợp mệt mỏi, đau cổ vai gáy, tai ù, hay quên, đau thắt lưng, tiểu đêm nhiều.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

    (Thông tin sức khỏe) - Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô...
    Nhận biết các loại chàm da thường gặp- Ảnh 1.

    Nhận biết các loại chàm da thường gặp

    (Thông tin sức khỏe) - Bệnh chàm hay còn gọi eczema, là một trong những căn bệnh ngoài da rất dễ mắc phải do...

    Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

    (Thông tin sức khỏe) - Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô...
    Nhận biết các loại chàm da thường gặp- Ảnh 1.

    Nhận biết các loại chàm da thường gặp

    (Thông tin sức khỏe) - Bệnh chàm hay còn gọi eczema, là một trong những căn bệnh ngoài da rất dễ mắc phải do...
    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu- Ảnh 1.

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và...

    bạn Nên đọc!

    Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

    (Thông tin sức khỏe) - Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa xuất hiện do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, thực phẩm bị ô nhiễm.

    Hai bài thuốc bổ thận tốt cho xương khớp

    1. Nguyên nhân sinh bệnh xương khớp

    Xương trong cơ thể chúng ta có quá trình sinh trưởng – phát triển – lão suy. Thành phần của xương liên tục diễn ra hai quá trình: Các mô xương cũ đã thoái hóa đào thải ra ngoài và các mô xương mới được tạo ra để bù đắp vào.

    Trước 30 tuổi, đặc biệt trong giai đoạn từ 10-18 tuổi, lượng xương mới được tạo ra nhiều hơn lượng xương bị thoái hóa. Do đó khối lượng xương không ngừng tăng lên, xương ngày càng nặng và chắc.

    Bước vào giai đoạn lão suy, lượng xương tạo mới giảm dần, không đủ bù đắp lượng xương đã thoái hóa, khiến tổng khối lượng xương trong cơ thể giảm dần. Thành phần hữu cơ trong xương sinh thành cũng không đầy đủ, sự tích lũy các chất vô cơ (chủ yếu là các muối canxi) cũng giảm theo, khiến cho xương bị xốp, giảm độ đàn hồi, dễ bị tổn thương, gãy xương.

    Bệnh thận hay gặp và cách khắc phục

    Bệnh xương khớp có quan hệ mật thiết với chức năng của thận và tỳ vị suy giảm

    Trong Đông y, chứng bệnh ở xương liên quan mật thiết đến tạng thận. Thận tinh sung túc, thì cốt tủy có nguồn để hóa sinh, xương cốt nhờ đó được nuôi dưỡng đầy đủ mà trở nên tráng kiện, cứng cáp. Nếu vì tuổi cao sức yếu, thiên quý cạn kiệt, hoặc vì lao lực quá độ, ăn uống thất thường (tỳ vị tổn thương), phòng lao thái quá, mắc bệnh lâu ngày… khiến thận tinh hư tổn nặng, không nuôi dưỡng được xương cốt mà sinh bệnh.

    2. Bài thuốc sắc bổ thận

    – Thành phần: Bạch biển đậu 16g, đẳng sâm 12g, bạch truật 12g, phục linh 12g, chích cam thảo 4g, hoài sơn 12g, liên tử nhục 12g, ý dĩ nhân 12g, cát cánh 8g, sa nhân 4g, đại táo 8g;

    Cách dùng: Sắc nước uống mỗi ngày một thang; uống theo từng liệu trình 10-15 ngày.

    Công dụng: Kiện tỳ, bổ thận, ích tinh. Dùng trong trường hợp mệt mỏi, vô lực, nằm nhiều, lưng đau gối mỏi, ăn không ngon miệng, khó tiêu, đại tiện lỏng.

    Dùng thuốc bổ Đông y thế nào cho đúng?

    Các vị thuốc trong bài thuốc bổ thận tốt cho xương

    3. Bài thuốc hoàn

    – Thành phần: Thục địa 200g, hoài sơn 100g, sơn thù du nhục 100g, câu kỷ tử 100g, thỏ ty tử 100g, quy bản 150g, lộc giác giao 100g, ngưu tất 80g.

    – Cách dùng: Các vị thuốc tán bột mịn hoặc có thể trộn thêm mật ong hoàn thành viên; ngày uống 3 lần, mỗi lần 6-8g; uống theo nhiều đợt, mỗi đợt 20-30 ngày (1 liệu trình).

    – Công dụng: Bổ thận ích tinh, mạnh gân cốt. Dùng trong trường hợp mệt mỏi, đau cổ vai gáy, tai ù, hay quên, đau thắt lưng, tiểu đêm nhiều.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

    (Thông tin sức khỏe) - Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô...
    Nhận biết các loại chàm da thường gặp- Ảnh 1.

    Nhận biết các loại chàm da thường gặp

    (Thông tin sức khỏe) - Bệnh chàm hay còn gọi eczema, là một trong những căn bệnh ngoài da rất dễ mắc phải do...

    Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

    (Thông tin sức khỏe) - Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô...
    Nhận biết các loại chàm da thường gặp- Ảnh 1.

    Nhận biết các loại chàm da thường gặp

    (Thông tin sức khỏe) - Bệnh chàm hay còn gọi eczema, là một trong những căn bệnh ngoài da rất dễ mắc phải do...
    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu- Ảnh 1.

    Những điều cần kiêng kỵ trong ăn uống vào mùa thu

    (Thông tin sức khỏe) - Thời tiết thu thường khô hanh làm cho cơ thể dễ bị mất nước, khô da, táo bón và...

    bạn Nên đọc!

    Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

    (Thông tin sức khỏe) - Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa xuất hiện do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, thực phẩm bị ô nhiễm.