spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ ba, 17 Tháng chín, 2024
More

    Lá xương sông làm thuốc

    spot_img

    Công dụng của lá xương sông

    Lá xương sông còn gọi là xang sông, tên thuốc là “hoạt lộc thảo“.

    Theo Đông y, xương sông có vị cay, tính bình; có tác dụng kiện tỳ, chỉ khái (chống ho), tiêu đờm, khu phong trừ thấp, tiêu thũng, giảm đau, thông kinh hoạt lạc, khử mùi tanh, … 

    Để làm thuốc, có thể dùng lá tươi, hoặc lá khô phơi trong bóng râm, bảo quản dùng dần.

    Trong các sách thuốc cổ, lá xương sông thường dùng làm thuốc chữa cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, đầy bụng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài, trẻ em sốt cao co giật. 

    Nhân dân Vân Nam, Hải Nam (Trung Quốc) thường dùng lá xương sông chữa tưa lưỡi, nhiệt miệng, đau khớp xương sau khi sinh đẻ. Nhân dân Malaysia thường dùng lá xương sông giã nát, xào nóng chườm lên những nơi sưng tấy, đau nhức, thấp khớp.

    Lá xương sông – Lá gia vị đặc trưng cho những món ăn ngon

    Lá xương sông dùng làm thuốc chữa cảm sốt, ho, viêm họng.

    Bài thuốc chữa bệnh với xương sông

    Chữa ho gió, ho khan

    Lá xương sông 100g, lá cúc mốc 90g, râu ngô 80g, lá cóc mẳn 60g.

    Lá xương sông sao qua, cùng với lá cúc mốc, râu ngô, cóc mẳn cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ, lọc lấy nước cốt, thêm chút mật ong, hấp cách thủy, chia uống trong ngày.

    Chữa ho ở trẻ nhỏ

    Lá xương sông 8g, lá hẹ 6g, hoa hồng bạch 8g, hoa đu đủ đực 6g. Sắc uống. Có thể pha thêm đường hoặc mật ong cho trẻ uống.

    Chữa bệnh sởi ở trẻ em, ho và sốt

    Dùng 1 trong số bài thuốc sau:

    Bài 1: Lá xương sông (tươi) 100g, chua me đất (tươi) 80g; rửa sạch, giã nhỏ, thêm nước đun sôi để nguội, lọc lấy nước cốt uống.

    Bài 2: Lá xương sông 12g, kinh giới 8g, mã đề 10g, mộc thông 8g, địa cốt bì 8g, cam thảo 4g. Các vị thuốc sắc với 600ml nước, sắc còn 200ml, chia 2 phần uống trong ngày.

    Bài 3: Lá xương sông 12g, chua me đất 6g, vỏ rễ dâu 10g, kỷ tử 12g, kinh giới 8g; sắc nước uống; nếu trẻ đại tiện lỏng thì bỏ bớt chua me đất (Nam dược thần hiệu).

    Hướng Dẫn Tắm Lá Khế Cho Bé Hết Sạch Rôm Sảy, Mẩn Ngứa

    Lá khế kết hợp với lá xương sông trong bài thuốc chữa mẩn ngứa.

    Chữa bệnh ngoài da, dị ứng, nổi mẩn

    Lá xương sông 100g, lá khế 80g, chua me đất 40g; tất cả giã nhỏ thêm nước đun sôi để nguội, lọc lấy nước cốt uống, bã xoa vào các chỗ ngứa.

    Cầm máu vết thương, giúp vết thương mau lành

    Lá xương sông tươi 100 – 200g, giã nát đắp vào nơi tổn thương.

    Trúng phong cấm khẩu

    Lá xương sông (tươi), lá xương bồ (tươi) – mỗi loại 100g. Sắc uống. Hoặc rửa sạch, giã nhỏ, thêm nước đun sôi để nguội vào lọc lấy nước cốt uống (Nam dược thần hiệu).

    Mời bạn xem thêm video

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.

    Lá xương sông làm thuốc

    Công dụng của lá xương sông

    Lá xương sông còn gọi là xang sông, tên thuốc là “hoạt lộc thảo“.

    Theo Đông y, xương sông có vị cay, tính bình; có tác dụng kiện tỳ, chỉ khái (chống ho), tiêu đờm, khu phong trừ thấp, tiêu thũng, giảm đau, thông kinh hoạt lạc, khử mùi tanh, … 

    Để làm thuốc, có thể dùng lá tươi, hoặc lá khô phơi trong bóng râm, bảo quản dùng dần.

    Trong các sách thuốc cổ, lá xương sông thường dùng làm thuốc chữa cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, đầy bụng, nôn mửa, đau bụng đi ngoài, trẻ em sốt cao co giật. 

    Nhân dân Vân Nam, Hải Nam (Trung Quốc) thường dùng lá xương sông chữa tưa lưỡi, nhiệt miệng, đau khớp xương sau khi sinh đẻ. Nhân dân Malaysia thường dùng lá xương sông giã nát, xào nóng chườm lên những nơi sưng tấy, đau nhức, thấp khớp.

    Lá xương sông – Lá gia vị đặc trưng cho những món ăn ngon

    Lá xương sông dùng làm thuốc chữa cảm sốt, ho, viêm họng.

    Bài thuốc chữa bệnh với xương sông

    Chữa ho gió, ho khan

    Lá xương sông 100g, lá cúc mốc 90g, râu ngô 80g, lá cóc mẳn 60g.

    Lá xương sông sao qua, cùng với lá cúc mốc, râu ngô, cóc mẳn cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ, lọc lấy nước cốt, thêm chút mật ong, hấp cách thủy, chia uống trong ngày.

    Chữa ho ở trẻ nhỏ

    Lá xương sông 8g, lá hẹ 6g, hoa hồng bạch 8g, hoa đu đủ đực 6g. Sắc uống. Có thể pha thêm đường hoặc mật ong cho trẻ uống.

    Chữa bệnh sởi ở trẻ em, ho và sốt

    Dùng 1 trong số bài thuốc sau:

    Bài 1: Lá xương sông (tươi) 100g, chua me đất (tươi) 80g; rửa sạch, giã nhỏ, thêm nước đun sôi để nguội, lọc lấy nước cốt uống.

    Bài 2: Lá xương sông 12g, kinh giới 8g, mã đề 10g, mộc thông 8g, địa cốt bì 8g, cam thảo 4g. Các vị thuốc sắc với 600ml nước, sắc còn 200ml, chia 2 phần uống trong ngày.

    Bài 3: Lá xương sông 12g, chua me đất 6g, vỏ rễ dâu 10g, kỷ tử 12g, kinh giới 8g; sắc nước uống; nếu trẻ đại tiện lỏng thì bỏ bớt chua me đất (Nam dược thần hiệu).

    Hướng Dẫn Tắm Lá Khế Cho Bé Hết Sạch Rôm Sảy, Mẩn Ngứa

    Lá khế kết hợp với lá xương sông trong bài thuốc chữa mẩn ngứa.

    Chữa bệnh ngoài da, dị ứng, nổi mẩn

    Lá xương sông 100g, lá khế 80g, chua me đất 40g; tất cả giã nhỏ thêm nước đun sôi để nguội, lọc lấy nước cốt uống, bã xoa vào các chỗ ngứa.

    Cầm máu vết thương, giúp vết thương mau lành

    Lá xương sông tươi 100 – 200g, giã nát đắp vào nơi tổn thương.

    Trúng phong cấm khẩu

    Lá xương sông (tươi), lá xương bồ (tươi) – mỗi loại 100g. Sắc uống. Hoặc rửa sạch, giã nhỏ, thêm nước đun sôi để nguội vào lọc lấy nước cốt uống (Nam dược thần hiệu).

    Mời bạn xem thêm video

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.