spot_img
30.6 C
Ho Chi Minh City
Thứ Hai, 7 Tháng 7, 2025
More

    Lấy ráy tai không đúng cách nguy hiểm như thế nào?

    spot_img

    Ráy tai đóng vai trò như một lớp màng bảo vệ có thể ngăn chặn một số vật lạ, bụi hoặc một số côn trùng nhỏ trong không khí xâm nhập ống tai, do đó giảm nguy cơ tổn thương tai. 

    Hơn nữa, một số thành phần trong ráy tai còn có thể ức chế và tiêu diệt một số vi khuẩn, giúp tai luôn hoạt động bình thường.

    Ngoài ra, ráy tai còn có tác dụng dưỡng ẩm, có thể ngăn ngừa tình trạng ngứa do khô tai.

    Không nên lấy ráy tai với bất kì đồ vật gì như bút bi, chìa khóa, tăm..

    Không nên lấy ráy tai với bất kỳ đồ vật gì như bút bi, chìa khóa, tăm..

    Ráy tai là gì? Có cần phải thường xuyên loại bỏ?

    Ráy tai được tạo thành từ các tế bào chết, chất nhờn, mồ hôi tiết ra từ ống tai và các bụi bẩn. Sau khi hình thành, ráy tai được đẩy ra bên ngoài ống tai ngoài dưới tác động của lớp nhung mao của tế bào tuyến. Ngoài ra, ráy tai có nhiệm vụ bảo vệ ống tai không bị nhiễm trùng.

    Thông thường, ráy tai sẽ tự khô và xảy ra hiện tượng bong tróc ở tai ngoài. Quá trình này sẽ diễn ra liên tục trong ống tai. Ráy tai chủ yếu có màu vàng, khô hoặc ẩm.

    Ráy tai hoạt động như một rào cản vật lý, ngăn cản vi trùng xâm nhập vào vào bề mặt ống tai. Ráy tai có các enzyme có thể ly giải vi khuẩn. Vì thế, chỉ thực sự phải lấy khi chúng nhiều quá mức, ảnh hưởng đến sức nghe hoặc làm cản trở khả năng quan sát màng.

    Tác hại việc lấy ráy tai không đúng cách

    • Xước ống tay, gây viêm nhiễm

    Ngoáy tai có thể đưa thêm vi khuẩn, nấm từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào da ống tai. Chảy máu tai do rách da ống tai ngoài là một trong những tai biến hay gặp nhất của việc ngoáy tai

    Việc ngoáy tai theo cách này rất dễ làm xước da ống tai. Khi vết thương xuất hiện trên da, vi khuẩn có thể xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra còn làm nhiễm khuẩn ống tai ngoài, tai sẽ đau nhức, chảy mủ, ù tai, nghe kém.

    • Gây thủng màng nhĩ, mất thính lực

    Thói quen thường xuyên ngoáy tai có thể vô tình làm thủng màng nhĩ, từ đó gây mất thính lực. Nếu thủng màng nhĩ để lâu ngày nếu sẽ gây viêm xương chũm làm giảm khả năng nghe nghiêm trọng và có thể gây ra những biến chứng nặng hơn do ổ nhiễm trùng lan tỏa vào các vùng cận kề kề. Một số trường hợp nặng còn có thể gây viêm tai giữa.

    • Lây nhiễm mầm bệnh

    Một số trường hợp có thói quen ngoáy tai để lấy ráy tai sau khi cắt tóc cần thận trọng bởi nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh từ dụng cụ lấy ráy tai dùng chung với nhiều người nhưng không được vệ sinh sạch sẽ.

    Lấy ráy tai thực hiện và các cách lấy, loại bỏ ráy tai đúng cách là vô cùng quan trọng.

    Thói quen thường xuyên ngoáy tai có thể vô tình làm thủng màng nhĩ, từ đó gây mất thính lực.

    Cách lấy ráy tai đúng cách tại nhà

    Lấy ráy tai thực hiện và các cách lấy, loại bỏ ráy tai đúng cách là vô cùng quan trọng. Để lấy ráy tai đúng cách, an toàn, hãy thực hiện:

    • Nhúng ướt bông gòn sạch vào nước muối sinh lý. Nằm nghiêng người sang một bên. Cho miếng bông gòn đã được làm ướt vào tai và để nguyên trong vòng 5 phút. Sau 5 phút, nằm nghiêng người lại so với hướng ban đầu để phần nước và ráy tai chảy ra ngoài. Dùng tăm bông sạch và khăn mềm để thấm và làm sạch cho tai. Tiếp tục thực hiện các bước tương tự với bên tai còn lại.
    • Sử dụng thuốc nhỏ tai. Các loại thuốc nhỏ tai có chứa chất chống viêm tai, thường được sử dụng khi cần lấy ráy tai khô và cứng. Cần lưu ý trong quá trình vệ sinh, lấy ráy tai để an toàn và giảm tối thiểu các rủi ro, không sử dụng các loại que nhọn hoặc tăm bông để ngoáy sâu vào trong tai.
    • Dùng tăm bông, bông gòn hoặc khăn mềm để lau và loại bỏ ráy tai tại phía bên ngoài sau khi vệ sinh.
    • Không nên lấy ráy tai quá thường xuyên. Với trẻ nhỏ, nên thực hiện với tần suất từ 2 – 3 lần/tháng.
    • Khi thực hiện loại bỏ ráy tai, nên tiến hành với các thao tác nhẹ nhàng, cẩn thận.
    • Trong và sau quá trình lấy ráy tai hoặc khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường về tai nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán tình trạng và có hướng điều trị thích hợp.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền- Ảnh 1.

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền

    (Thông tin sức khỏe) - Trong thời gian sắp tới, các bác sĩ chuyên khoa của TPHCM sẽ tăng cường tới Trung tâm Y...
    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh- Ảnh 1.

    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh

    (Thông tin sức khỏe) - Động mạch cảnh của con người được ví như dòng sông lớn đóng góp khoảng 70% lượng máu để...
    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền- Ảnh 1.

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền

    (Thông tin sức khỏe) - Trong thời gian sắp tới, các bác sĩ chuyên khoa của TPHCM sẽ tăng cường tới Trung tâm Y...
    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh- Ảnh 1.

    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh

    (Thông tin sức khỏe) - Động mạch cảnh của con người được ví như dòng sông lớn đóng góp khoảng 70% lượng máu để...
    Kết hợp yoga và ăn uống thế nào để tối ưu giảm mỡ bụng?- Ảnh 1.

    Kết hợp yoga và ăn uống thế nào để tối ưu giảm mỡ bụng?

    (Thông tin sức khỏe) - Giảm mỡ bụng không chỉ phụ thuộc vào việc tập luyện, mà còn liên quan chặt chẽ đến cách...

    bạn Nên đọc!

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền

    (Thông tin sức khỏe) - Trong thời gian sắp tới, các bác sĩ chuyên khoa của TPHCM sẽ tăng cường tới Trung tâm Y tế Quân dân y Côn Đảo (ở đặc khu Côn Đảo).

    Lấy ráy tai không đúng cách nguy hiểm như thế nào?

    Ráy tai đóng vai trò như một lớp màng bảo vệ có thể ngăn chặn một số vật lạ, bụi hoặc một số côn trùng nhỏ trong không khí xâm nhập ống tai, do đó giảm nguy cơ tổn thương tai. 

    Hơn nữa, một số thành phần trong ráy tai còn có thể ức chế và tiêu diệt một số vi khuẩn, giúp tai luôn hoạt động bình thường.

    Ngoài ra, ráy tai còn có tác dụng dưỡng ẩm, có thể ngăn ngừa tình trạng ngứa do khô tai.

    Không nên lấy ráy tai với bất kì đồ vật gì như bút bi, chìa khóa, tăm..

    Không nên lấy ráy tai với bất kỳ đồ vật gì như bút bi, chìa khóa, tăm..

    Ráy tai là gì? Có cần phải thường xuyên loại bỏ?

    Ráy tai được tạo thành từ các tế bào chết, chất nhờn, mồ hôi tiết ra từ ống tai và các bụi bẩn. Sau khi hình thành, ráy tai được đẩy ra bên ngoài ống tai ngoài dưới tác động của lớp nhung mao của tế bào tuyến. Ngoài ra, ráy tai có nhiệm vụ bảo vệ ống tai không bị nhiễm trùng.

    Thông thường, ráy tai sẽ tự khô và xảy ra hiện tượng bong tróc ở tai ngoài. Quá trình này sẽ diễn ra liên tục trong ống tai. Ráy tai chủ yếu có màu vàng, khô hoặc ẩm.

    Ráy tai hoạt động như một rào cản vật lý, ngăn cản vi trùng xâm nhập vào vào bề mặt ống tai. Ráy tai có các enzyme có thể ly giải vi khuẩn. Vì thế, chỉ thực sự phải lấy khi chúng nhiều quá mức, ảnh hưởng đến sức nghe hoặc làm cản trở khả năng quan sát màng.

    Tác hại việc lấy ráy tai không đúng cách

    • Xước ống tay, gây viêm nhiễm

    Ngoáy tai có thể đưa thêm vi khuẩn, nấm từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào da ống tai. Chảy máu tai do rách da ống tai ngoài là một trong những tai biến hay gặp nhất của việc ngoáy tai

    Việc ngoáy tai theo cách này rất dễ làm xước da ống tai. Khi vết thương xuất hiện trên da, vi khuẩn có thể xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra còn làm nhiễm khuẩn ống tai ngoài, tai sẽ đau nhức, chảy mủ, ù tai, nghe kém.

    • Gây thủng màng nhĩ, mất thính lực

    Thói quen thường xuyên ngoáy tai có thể vô tình làm thủng màng nhĩ, từ đó gây mất thính lực. Nếu thủng màng nhĩ để lâu ngày nếu sẽ gây viêm xương chũm làm giảm khả năng nghe nghiêm trọng và có thể gây ra những biến chứng nặng hơn do ổ nhiễm trùng lan tỏa vào các vùng cận kề kề. Một số trường hợp nặng còn có thể gây viêm tai giữa.

    • Lây nhiễm mầm bệnh

    Một số trường hợp có thói quen ngoáy tai để lấy ráy tai sau khi cắt tóc cần thận trọng bởi nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh từ dụng cụ lấy ráy tai dùng chung với nhiều người nhưng không được vệ sinh sạch sẽ.

    Lấy ráy tai thực hiện và các cách lấy, loại bỏ ráy tai đúng cách là vô cùng quan trọng.

    Thói quen thường xuyên ngoáy tai có thể vô tình làm thủng màng nhĩ, từ đó gây mất thính lực.

    Cách lấy ráy tai đúng cách tại nhà

    Lấy ráy tai thực hiện và các cách lấy, loại bỏ ráy tai đúng cách là vô cùng quan trọng. Để lấy ráy tai đúng cách, an toàn, hãy thực hiện:

    • Nhúng ướt bông gòn sạch vào nước muối sinh lý. Nằm nghiêng người sang một bên. Cho miếng bông gòn đã được làm ướt vào tai và để nguyên trong vòng 5 phút. Sau 5 phút, nằm nghiêng người lại so với hướng ban đầu để phần nước và ráy tai chảy ra ngoài. Dùng tăm bông sạch và khăn mềm để thấm và làm sạch cho tai. Tiếp tục thực hiện các bước tương tự với bên tai còn lại.
    • Sử dụng thuốc nhỏ tai. Các loại thuốc nhỏ tai có chứa chất chống viêm tai, thường được sử dụng khi cần lấy ráy tai khô và cứng. Cần lưu ý trong quá trình vệ sinh, lấy ráy tai để an toàn và giảm tối thiểu các rủi ro, không sử dụng các loại que nhọn hoặc tăm bông để ngoáy sâu vào trong tai.
    • Dùng tăm bông, bông gòn hoặc khăn mềm để lau và loại bỏ ráy tai tại phía bên ngoài sau khi vệ sinh.
    • Không nên lấy ráy tai quá thường xuyên. Với trẻ nhỏ, nên thực hiện với tần suất từ 2 – 3 lần/tháng.
    • Khi thực hiện loại bỏ ráy tai, nên tiến hành với các thao tác nhẹ nhàng, cẩn thận.
    • Trong và sau quá trình lấy ráy tai hoặc khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường về tai nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán tình trạng và có hướng điều trị thích hợp.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền- Ảnh 1.

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền

    (Thông tin sức khỏe) - Trong thời gian sắp tới, các bác sĩ chuyên khoa của TPHCM sẽ tăng cường tới Trung tâm Y...
    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh- Ảnh 1.

    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh

    (Thông tin sức khỏe) - Động mạch cảnh của con người được ví như dòng sông lớn đóng góp khoảng 70% lượng máu để...
    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền- Ảnh 1.

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền

    (Thông tin sức khỏe) - Trong thời gian sắp tới, các bác sĩ chuyên khoa của TPHCM sẽ tăng cường tới Trung tâm Y...
    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh- Ảnh 1.

    Chóng mặt, nhức đầu.. cảnh giác với hẹp động mạch cảnh

    (Thông tin sức khỏe) - Động mạch cảnh của con người được ví như dòng sông lớn đóng góp khoảng 70% lượng máu để...
    Kết hợp yoga và ăn uống thế nào để tối ưu giảm mỡ bụng?- Ảnh 1.

    Kết hợp yoga và ăn uống thế nào để tối ưu giảm mỡ bụng?

    (Thông tin sức khỏe) - Giảm mỡ bụng không chỉ phụ thuộc vào việc tập luyện, mà còn liên quan chặt chẽ đến cách...

    bạn Nên đọc!

    Đặc khu Côn Đảo chuẩn bị đón bác sĩ tăng cường từ đất liền

    (Thông tin sức khỏe) - Trong thời gian sắp tới, các bác sĩ chuyên khoa của TPHCM sẽ tăng cường tới Trung tâm Y tế Quân dân y Côn Đảo (ở đặc khu Côn Đảo).