spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Một ngày, uống bao nhiêu vitamin E?

    spot_img

    1. Khuyến nghị về vitamin E

    Chế độ ăn uống được khuyến nghị (RDA) dựa trên lượng tiêu thụ trung bình mà bạn nên cố gắng đạt được, để nhận được tất cả các lợi ích và yêu cầu về vitamin E, có sức khỏe tốt. RDA bao gồm vitamin E từ cả thực phẩm bạn ăn và bất kỳ hình thức bổ sung nào bạn dùng.

    Uống vitamin E khi nào hiệu quả nhất? Những lưu ý khi sử dụng | TIKI

    Có thể bổ sung vitamin E bằng thực phẩm hoặc thuốc bổ sung.

    Theo Viện Dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam về vitamin E (alpha-tocopherol) mg/ngày như sau:

    Một ngày, uống bao nhiêu vitamin E?- Ảnh 2.

    AI (mức tiêu thụ đủ); UL (giới hạn tiêu thụ tối đa).

    2. Bạn có cần bổ sung vitamin E không?

    Lý do phổ biến nhất để bổ sung vitamin E là để điều trị tình trạng thiếu hụt (mặc dù tình trạng thiếu hụt này hiếm gặp ở những người khỏe mạnh). Đôi khi, sự thiếu hụt có liên quan đến một số bệnh hoặc rối loạn di truyền hiếm gặp, gây khó khăn trong việc hấp thụ chất béo, chẳng hạn như bệnh Crohn hoặc bệnh xơ nang. Thiếu vitamin E cũng có thể xảy ra nếu bạn đang ăn kiêng rất ít chất béo.

    • Đau dây thần kinh và yếu cơ dẫn đến mất cảm giác ở cánh tay và chân.
    • Có vấn đề về thị lực.
    • Hệ miễn dịch suy giảm, tế bào hồng cầu bị tổn thương.
    • Mất khả năng vận động cơ thể, mất thăng bằng hoặc đi lại khó khăn…

    Nếu không được điều trị, tình trạng thiếu vitamin E có thể dẫn đến tổn thương thần kinh vĩnh viễn, mù lòa, bệnh tim, suy giảm khả năng suy nghĩ và có thể là vô sinh ở nam giới.

    3. Bổ sung vitamin E như thế nào?

    – Nguồn thực phẩm chứa vitamin E

    Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, mặc dù chất bổ sung vitamin E có thể hữu ích cho một số tình trạng sức khỏe, nhưng chúng không mang lại lợi ích tương tự như chất chống oxy hóa tự nhiên trong thực phẩm.

    Nhiều nguồn thực phẩm tự nhiên chứa vitamin E và chế độ ăn uống nên bao gồm các chất dinh dưỡng phối hợp với vitamin E để giúp hấp thụ tốt hơn, chẳng hạn như chất béo, vitamin C, vitamin B3, selen và glutathione.

    Thực phẩm cung cấp vitamin E:

    •  Dầu thực vật là nguồn cung cấp vitamin E phong phú nhất: Dầu mầm lúa mì, dầu hướng dương, dầu rum, dầu cải, dầu ô liu, dầu ngô và dầu đậu nành
    • Thịt
    • Sữa và trứng
    • Các loại hạt như đậu phộng, quả phỉ và hạnh nhân, hạt hướng dương
    • Các loại rau xanh như rau bina và bông cải xanh
    • Thực phẩm tăng cường, bao gồm ngũ cốc ăn sáng và nước ép trái cây…

    – Bằng đường uống

    Vitamin E có sẵn ở dạng viên nang (chứa chất lỏng, dung dịch lỏng), viên nén… 

    Vitamin E có nhiều dạng, nhưng alpha-tocopherol là dạng duy nhất có khả năng sinh học khả dụng để cơ thể con người sử dụng. Dạng tự nhiên và mạnh nhất là d-alpha -tocopherol, được tìm thấy trong thực phẩm và một số chất bổ sung. Một dạng tổng hợp phổ biến là dl – alpha – tocopherol, được sử dụng trong thực phẩm tăng cường và chất bổ sung.

    Nếu chế độ ăn uống thiếu hụt vitamin E, cần bổ sung bằng thuốc. Tùy tường trường hợp, bệnh lý cụ thể, bác sĩ kê đơn liều phù hợp. Không dùng quá liều khuyến cáo hoặc bác sĩ chỉ định.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Một ngày, uống bao nhiêu vitamin E?

    1. Khuyến nghị về vitamin E

    Chế độ ăn uống được khuyến nghị (RDA) dựa trên lượng tiêu thụ trung bình mà bạn nên cố gắng đạt được, để nhận được tất cả các lợi ích và yêu cầu về vitamin E, có sức khỏe tốt. RDA bao gồm vitamin E từ cả thực phẩm bạn ăn và bất kỳ hình thức bổ sung nào bạn dùng.

    Uống vitamin E khi nào hiệu quả nhất? Những lưu ý khi sử dụng | TIKI

    Có thể bổ sung vitamin E bằng thực phẩm hoặc thuốc bổ sung.

    Theo Viện Dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam về vitamin E (alpha-tocopherol) mg/ngày như sau:

    Một ngày, uống bao nhiêu vitamin E?- Ảnh 2.

    AI (mức tiêu thụ đủ); UL (giới hạn tiêu thụ tối đa).

    2. Bạn có cần bổ sung vitamin E không?

    Lý do phổ biến nhất để bổ sung vitamin E là để điều trị tình trạng thiếu hụt (mặc dù tình trạng thiếu hụt này hiếm gặp ở những người khỏe mạnh). Đôi khi, sự thiếu hụt có liên quan đến một số bệnh hoặc rối loạn di truyền hiếm gặp, gây khó khăn trong việc hấp thụ chất béo, chẳng hạn như bệnh Crohn hoặc bệnh xơ nang. Thiếu vitamin E cũng có thể xảy ra nếu bạn đang ăn kiêng rất ít chất béo.

    • Đau dây thần kinh và yếu cơ dẫn đến mất cảm giác ở cánh tay và chân.
    • Có vấn đề về thị lực.
    • Hệ miễn dịch suy giảm, tế bào hồng cầu bị tổn thương.
    • Mất khả năng vận động cơ thể, mất thăng bằng hoặc đi lại khó khăn…

    Nếu không được điều trị, tình trạng thiếu vitamin E có thể dẫn đến tổn thương thần kinh vĩnh viễn, mù lòa, bệnh tim, suy giảm khả năng suy nghĩ và có thể là vô sinh ở nam giới.

    3. Bổ sung vitamin E như thế nào?

    – Nguồn thực phẩm chứa vitamin E

    Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, mặc dù chất bổ sung vitamin E có thể hữu ích cho một số tình trạng sức khỏe, nhưng chúng không mang lại lợi ích tương tự như chất chống oxy hóa tự nhiên trong thực phẩm.

    Nhiều nguồn thực phẩm tự nhiên chứa vitamin E và chế độ ăn uống nên bao gồm các chất dinh dưỡng phối hợp với vitamin E để giúp hấp thụ tốt hơn, chẳng hạn như chất béo, vitamin C, vitamin B3, selen và glutathione.

    Thực phẩm cung cấp vitamin E:

    •  Dầu thực vật là nguồn cung cấp vitamin E phong phú nhất: Dầu mầm lúa mì, dầu hướng dương, dầu rum, dầu cải, dầu ô liu, dầu ngô và dầu đậu nành
    • Thịt
    • Sữa và trứng
    • Các loại hạt như đậu phộng, quả phỉ và hạnh nhân, hạt hướng dương
    • Các loại rau xanh như rau bina và bông cải xanh
    • Thực phẩm tăng cường, bao gồm ngũ cốc ăn sáng và nước ép trái cây…

    – Bằng đường uống

    Vitamin E có sẵn ở dạng viên nang (chứa chất lỏng, dung dịch lỏng), viên nén… 

    Vitamin E có nhiều dạng, nhưng alpha-tocopherol là dạng duy nhất có khả năng sinh học khả dụng để cơ thể con người sử dụng. Dạng tự nhiên và mạnh nhất là d-alpha -tocopherol, được tìm thấy trong thực phẩm và một số chất bổ sung. Một dạng tổng hợp phổ biến là dl – alpha – tocopherol, được sử dụng trong thực phẩm tăng cường và chất bổ sung.

    Nếu chế độ ăn uống thiếu hụt vitamin E, cần bổ sung bằng thuốc. Tùy tường trường hợp, bệnh lý cụ thể, bác sĩ kê đơn liều phù hợp. Không dùng quá liều khuyến cáo hoặc bác sĩ chỉ định.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!