spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ ba, 17 Tháng chín, 2024
More

    Ngâm chân ngải cứu có tác dụng gì?

    spot_img

    Trong y học cổ truyền xem ngải cứu là một vị thuốc. Vì vậy, ngâm chân bằng lá ngải cứu có nhiều tác dụng, có thể làm giảm mệt mỏi, thúc đẩy tuần hoàn máu, làm dịu cơ thể và tinh thần. Tuy nhiên, khi ngâm chân bằng lá ngải cứu, chúng ta cần lưu ý đến số lượng và thời gian ngâm chân để tránh cảm giác khó chịu cho cơ thể.

    Lá ngải cứu có vị cay, đắng, tính ấm, đi vào các kinh gan, lá lách, thận. Lá ngải cứu đun sôi trong nước có tác dụng làm ấm kinh, cầm máu, tiêu hàn, giảm đau. Dùng chữa nôn ra máu, chảy máu cam, băng huyết, rong kinh, thai chảy máu, đau bụng dưới, kinh nguyệt không đều, cảm lạnh.

    Ngâm chân ngải cứu có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, loại bỏ mệt mỏi, giảm đau, giảm căng thẳng, tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện giấc ngủ và các chức năng khác của cơ thể:

    Thúc đẩy tuần hoàn máu: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể làm giãn mạch máu ở bàn chân, tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy tuần hoàn máu trong cơ thể.

    Giảm căng thẳng, mệt mỏi: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể làm giảm mỏi chân, tạo cho con người cảm giác thư thái, dễ chịu.

    Giảm đau: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể làm giảm các triệu chứng đau nhức cơ xương khớp, đau lưng, mỏi gối.

    Tăng cường khả năng miễn dịch: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, nâng cao khả năng miễn dịch, ngăn ngừa cảm lạnh và các bệnh khác.

    Cải thiện giấc ngủ: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể cải thiện giấc ngủ nhờ thúc đẩy tuần hoàn máu, làm dịu thần kinh, giảm mệt mỏi …

    Ngâm chân ngải cứu có tác dụng gì?- Ảnh 1.

    Ngải cứu là một dược liệu thông dụng dễ kiếm giá thành rẻ nhưng lại có tác dụng tốt với sức khoẻ, đặc biệt ngâm chân ngải cứu có nhiều lợi ích cho sức khoẻ.

    Ngâm chân ngải cứu bao nhiều lần trong tuần thì tốt?

    Thời gian ngâm chân với ngải cứu tốt nhất 1 tuần chỉ nên ngâm 2 đến 3 lần, không nên ngâm thường xuyên dễ dẫn đến ảnh hưởng không tốt cho cơ thể. Ngâm trong thời gian 15p đến 20p là thích hợp nhất, nên để nhiệt độ nước ở khoảng 40 độ là tốt nhất.

    Cách nấu nước ngâm chân ngải cứu

    Nguyên liệu: 50g lá ngải cứu tươi (rửa sạch), 1 củ gừng (nếu có thì tốt), 500ml nước, 1 thìa muối (muối bỏ vào sau khi nước đã sôi). Tất cả cho vào nồi đun sôi, để cho đến khi nhiệt độ còn khoảng gần 40 độ thì dùng.

    Thời gian ngâm chân bằng lá ngải cứu không nên quá dài, thường là 20-30 phút, tuần 1-2 lần.

    Những trường hợp không nên ngâm chân bằng lá ngải cứu đó là người mắc bệnh đái tháo đường, bệnh tắc động mạch chi dưới và các bất thường về cảm giác chi dưới. Tốt nhất phụ nữ không nên dùng trong thời kỳ kinh nguyệt để tránh lưu thông máu quá mức, dẫn đến chảy máu kinh nguyệt quá nhiều hoặc tổn thương khí huyết, phụ nữ có thai và người mắc các bệnh ngoài da cũng nên thận trọng khi sử dụng.

    Nếu trong quá trình ngâm chân với lá ngải cứu mà người cảm thấy không được khỏe thì nên đến gặp bác sĩ có chuyên môn để được tư vấn và có phác đồ điều trị tốt hơn. Không nên tùy ý sử dụng thuốc khi chưa đọc kỹ tác dụng và phản ứng phụ của thuốc, tránh dùng khi không hiểu biết dẫn đến có hại cho cơ thể.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.

    Ngâm chân ngải cứu có tác dụng gì?

    Trong y học cổ truyền xem ngải cứu là một vị thuốc. Vì vậy, ngâm chân bằng lá ngải cứu có nhiều tác dụng, có thể làm giảm mệt mỏi, thúc đẩy tuần hoàn máu, làm dịu cơ thể và tinh thần. Tuy nhiên, khi ngâm chân bằng lá ngải cứu, chúng ta cần lưu ý đến số lượng và thời gian ngâm chân để tránh cảm giác khó chịu cho cơ thể.

    Lá ngải cứu có vị cay, đắng, tính ấm, đi vào các kinh gan, lá lách, thận. Lá ngải cứu đun sôi trong nước có tác dụng làm ấm kinh, cầm máu, tiêu hàn, giảm đau. Dùng chữa nôn ra máu, chảy máu cam, băng huyết, rong kinh, thai chảy máu, đau bụng dưới, kinh nguyệt không đều, cảm lạnh.

    Ngâm chân ngải cứu có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, loại bỏ mệt mỏi, giảm đau, giảm căng thẳng, tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện giấc ngủ và các chức năng khác của cơ thể:

    Thúc đẩy tuần hoàn máu: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể làm giãn mạch máu ở bàn chân, tăng cường lưu thông máu, thúc đẩy tuần hoàn máu trong cơ thể.

    Giảm căng thẳng, mệt mỏi: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể làm giảm mỏi chân, tạo cho con người cảm giác thư thái, dễ chịu.

    Giảm đau: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể làm giảm các triệu chứng đau nhức cơ xương khớp, đau lưng, mỏi gối.

    Tăng cường khả năng miễn dịch: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, nâng cao khả năng miễn dịch, ngăn ngừa cảm lạnh và các bệnh khác.

    Cải thiện giấc ngủ: Ngâm chân bằng lá ngải cứu có thể cải thiện giấc ngủ nhờ thúc đẩy tuần hoàn máu, làm dịu thần kinh, giảm mệt mỏi …

    Ngâm chân ngải cứu có tác dụng gì?- Ảnh 1.

    Ngải cứu là một dược liệu thông dụng dễ kiếm giá thành rẻ nhưng lại có tác dụng tốt với sức khoẻ, đặc biệt ngâm chân ngải cứu có nhiều lợi ích cho sức khoẻ.

    Ngâm chân ngải cứu bao nhiều lần trong tuần thì tốt?

    Thời gian ngâm chân với ngải cứu tốt nhất 1 tuần chỉ nên ngâm 2 đến 3 lần, không nên ngâm thường xuyên dễ dẫn đến ảnh hưởng không tốt cho cơ thể. Ngâm trong thời gian 15p đến 20p là thích hợp nhất, nên để nhiệt độ nước ở khoảng 40 độ là tốt nhất.

    Cách nấu nước ngâm chân ngải cứu

    Nguyên liệu: 50g lá ngải cứu tươi (rửa sạch), 1 củ gừng (nếu có thì tốt), 500ml nước, 1 thìa muối (muối bỏ vào sau khi nước đã sôi). Tất cả cho vào nồi đun sôi, để cho đến khi nhiệt độ còn khoảng gần 40 độ thì dùng.

    Thời gian ngâm chân bằng lá ngải cứu không nên quá dài, thường là 20-30 phút, tuần 1-2 lần.

    Những trường hợp không nên ngâm chân bằng lá ngải cứu đó là người mắc bệnh đái tháo đường, bệnh tắc động mạch chi dưới và các bất thường về cảm giác chi dưới. Tốt nhất phụ nữ không nên dùng trong thời kỳ kinh nguyệt để tránh lưu thông máu quá mức, dẫn đến chảy máu kinh nguyệt quá nhiều hoặc tổn thương khí huyết, phụ nữ có thai và người mắc các bệnh ngoài da cũng nên thận trọng khi sử dụng.

    Nếu trong quá trình ngâm chân với lá ngải cứu mà người cảm thấy không được khỏe thì nên đến gặp bác sĩ có chuyên môn để được tư vấn và có phác đồ điều trị tốt hơn. Không nên tùy ý sử dụng thuốc khi chưa đọc kỹ tác dụng và phản ứng phụ của thuốc, tránh dùng khi không hiểu biết dẫn đến có hại cho cơ thể.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.