spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Những ai nên sử dụng aspirin hàng ngày để ngăn ngừa đột quỵ?

    spot_img

    Aspirin có tác dụng làm loãng máu và ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, có thể gây ra đau tim và đột quỵ. Tuy nhiên, cập nhật mới cho thấy, những người không mắc bệnh tim mạch, không nên sử dụng aspirin hàng ngày vì nguy cơ chảy máu trong có thể lớn hơn lợi ích phòng ngừa.

    Một nghiên cứu mới đây tiết lộ rằng, việc uống aspirin hàng ngày để ngăn ngừa bệnh tim vẫn phổ biến ở người lớn tuổi không có vấn đề về tim. Nghiên cứu cũng cho thấy, aspirin cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu quá nhiều và thiếu máu ở những người không có tiền sử bệnh tim.

    Tác dụng của thuốc aspirin, liều lượng và một số lưu ý khi sử dụng

    Aspirin có tác dụng làm loãng máu và ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, có thể gây ra đau tim và đột quỵ.

    Aspirin không phù hợp cho tất cả những người lớn tuổi

    TS. Ashish Sarraju, bác sĩ tim mạch tại Cleveland Clinic, tác giả chính của nghiên cứu cho biết, aspirin đã được sử dụng trong nhiều thập kỷ để phòng ngừa bệnh tim mạch, nhưng các hướng dẫn gần đây khuyến khích không nên dùng thường xuyên.

    Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Annals of Internal Medicine, bao gồm hơn 180.000 người từ Khảo sát phỏng vấn sức khỏe quốc gia của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ. Hầu hết những người này không mắc bệnh tim.

    Sau khi tính toán các con số, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng việc sử dụng aspirin để ngăn ngừa các vấn đề về tim lần đầu đã giảm sau năm 2018, khi một số hướng dẫn liên quan đến aspirin thay đổi. Nhưng vào năm 2021, gần 1/3 người lớn từ 60 tuổi trở lên vẫn đang sử dụng aspirin và 5% sử dụng mà không có lời khuyên y tế.

    Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã cập nhật khuyến nghị vào năm 2019 cho biết, những người trong nhóm này không nên thường xuyên dùng aspirin để phòng ngừa bệnh tim. Tuy nhiên, bất chấp sự thay đổi khuyến nghị về aspirin, hàng triệu người lớn không mắc bệnh tim từ trước vẫn dùng aspirin để ngăn ngừa đau tim, đột quỵ…

    TS. Christopher Davis, bác sĩ tim mạch Viện Sức khỏe Tim mạch Manatee và Reveal Vitality cho biết, có thể nhiều người vẫn dùng aspirin theo thói quen, thay vì cập nhật các hướng dẫn mới nhất hoặc hỏi ý kiến bác sĩ để xem họ có nên tiếp tục hay không.

    Phát hiện này cho thấy, cần phải giảm việc sử dụng aspirin không phù hợp ở người lớn tuổi.

    Ai nên uống aspirin hàng ngày?

    Theo khuyến nghị đã sửa đổi mới nhất của Lực lượng Đặc nhiệm Dịch vụ Dự phòng Hoa Kỳ (USPSTF), quyết định dùng aspirin hàng ngày nên được cá nhân hóa cho người lớn từ 40 – 59 tuổi, có nguy cơ tim mạch 10 năm từ 10% trở lên.

    Theo Hướng dẫn, những người “không có nguy cơ chảy máu cao và sẵn sàng uống aspirin liều thấp hàng ngày có nhiều khả năng được hưởng lợi hơn”.

    Trong khi khuyến cáo trước đây của cơ quan này ‘nên sử dụng aspirin theo từng cá nhân cho những người từ 60 tuổi trở lên không có vấn đề về tim từ trước’, thì hiện tại cơ quan này khuyên, nhóm người này không nên dùng aspirin liều thấp vì những rủi ro như chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu nội sọ và đột quỵ xuất huyết não lớn hơn lợi ích.

    Thực tế nhiều bác sĩ vẫn khuyên dùng aspirin liều thấp hàng ngày cho những người đã từng bị đau tim hoặc đột quỵ để ngăn ngừa những biến cố này xảy ra lần nữa. TS. Davis cho biết, mặc dù có các hướng dẫn, nhưng chúng cần được kê đơn cá nhân hóa khi điều trị bệnh nhân cụ thể. Việc áp dụng phương pháp đánh giá toàn diện để chăm sóc bệnh nhân là chìa khóa để xác định cách sử dụng aspirin tốt nhất.

    Theo TS. Sarraju, mỗi loại thuốc cần tính đến yếu tố rủi ro và lợi ích. Điều này luôn được cá nhân hóa và không có hai bệnh nhân nào giống hệt nhau. Vì vậy, lợi ích và rủi ro của aspirin nên được đánh giá trên cơ sở cá nhân thay vì áp dụng một quy tắc duy nhất cho tất cả bệnh nhân.

    Điều quan trọng là người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng aspirin hàng ngày hoặc ngừng sử dụng. Những người muốn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim cũng nên tìm hiểu về các chiến lược phòng ngừa khác.

    Việc hiểu và giảm thiểu các yếu tố nguy cơ khác góp phần gây bệnh tim, chẳng hạn như viêm mạch máu, mức độ căng thẳng cao… để phòng ngừa, có thể giúp giảm đáng kể nguy cơ, từ đó có thể làm giảm nhu cầu điều trị bằng aspirin.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim- Ảnh 1.

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

    (Thông tin sức khỏe) - Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy...
    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim- Ảnh 1.

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

    (Thông tin sức khỏe) - Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy...
    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác- Ảnh 1.

    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác

    (Thông tin sức khỏe) - Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết...

    bạn Nên đọc!

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

    (Thông tin sức khỏe) - Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy cơ gây bệnh tim và đột quỵ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra 2 loại thực phẩm gây hại cho tim nhất trong danh sách nhóm thực phẩm siêu chế biến.

    Những ai nên sử dụng aspirin hàng ngày để ngăn ngừa đột quỵ?

    Aspirin có tác dụng làm loãng máu và ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, có thể gây ra đau tim và đột quỵ. Tuy nhiên, cập nhật mới cho thấy, những người không mắc bệnh tim mạch, không nên sử dụng aspirin hàng ngày vì nguy cơ chảy máu trong có thể lớn hơn lợi ích phòng ngừa.

    Một nghiên cứu mới đây tiết lộ rằng, việc uống aspirin hàng ngày để ngăn ngừa bệnh tim vẫn phổ biến ở người lớn tuổi không có vấn đề về tim. Nghiên cứu cũng cho thấy, aspirin cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu quá nhiều và thiếu máu ở những người không có tiền sử bệnh tim.

    Tác dụng của thuốc aspirin, liều lượng và một số lưu ý khi sử dụng

    Aspirin có tác dụng làm loãng máu và ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, có thể gây ra đau tim và đột quỵ.

    Aspirin không phù hợp cho tất cả những người lớn tuổi

    TS. Ashish Sarraju, bác sĩ tim mạch tại Cleveland Clinic, tác giả chính của nghiên cứu cho biết, aspirin đã được sử dụng trong nhiều thập kỷ để phòng ngừa bệnh tim mạch, nhưng các hướng dẫn gần đây khuyến khích không nên dùng thường xuyên.

    Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Annals of Internal Medicine, bao gồm hơn 180.000 người từ Khảo sát phỏng vấn sức khỏe quốc gia của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ. Hầu hết những người này không mắc bệnh tim.

    Sau khi tính toán các con số, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng việc sử dụng aspirin để ngăn ngừa các vấn đề về tim lần đầu đã giảm sau năm 2018, khi một số hướng dẫn liên quan đến aspirin thay đổi. Nhưng vào năm 2021, gần 1/3 người lớn từ 60 tuổi trở lên vẫn đang sử dụng aspirin và 5% sử dụng mà không có lời khuyên y tế.

    Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã cập nhật khuyến nghị vào năm 2019 cho biết, những người trong nhóm này không nên thường xuyên dùng aspirin để phòng ngừa bệnh tim. Tuy nhiên, bất chấp sự thay đổi khuyến nghị về aspirin, hàng triệu người lớn không mắc bệnh tim từ trước vẫn dùng aspirin để ngăn ngừa đau tim, đột quỵ…

    TS. Christopher Davis, bác sĩ tim mạch Viện Sức khỏe Tim mạch Manatee và Reveal Vitality cho biết, có thể nhiều người vẫn dùng aspirin theo thói quen, thay vì cập nhật các hướng dẫn mới nhất hoặc hỏi ý kiến bác sĩ để xem họ có nên tiếp tục hay không.

    Phát hiện này cho thấy, cần phải giảm việc sử dụng aspirin không phù hợp ở người lớn tuổi.

    Ai nên uống aspirin hàng ngày?

    Theo khuyến nghị đã sửa đổi mới nhất của Lực lượng Đặc nhiệm Dịch vụ Dự phòng Hoa Kỳ (USPSTF), quyết định dùng aspirin hàng ngày nên được cá nhân hóa cho người lớn từ 40 – 59 tuổi, có nguy cơ tim mạch 10 năm từ 10% trở lên.

    Theo Hướng dẫn, những người “không có nguy cơ chảy máu cao và sẵn sàng uống aspirin liều thấp hàng ngày có nhiều khả năng được hưởng lợi hơn”.

    Trong khi khuyến cáo trước đây của cơ quan này ‘nên sử dụng aspirin theo từng cá nhân cho những người từ 60 tuổi trở lên không có vấn đề về tim từ trước’, thì hiện tại cơ quan này khuyên, nhóm người này không nên dùng aspirin liều thấp vì những rủi ro như chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu nội sọ và đột quỵ xuất huyết não lớn hơn lợi ích.

    Thực tế nhiều bác sĩ vẫn khuyên dùng aspirin liều thấp hàng ngày cho những người đã từng bị đau tim hoặc đột quỵ để ngăn ngừa những biến cố này xảy ra lần nữa. TS. Davis cho biết, mặc dù có các hướng dẫn, nhưng chúng cần được kê đơn cá nhân hóa khi điều trị bệnh nhân cụ thể. Việc áp dụng phương pháp đánh giá toàn diện để chăm sóc bệnh nhân là chìa khóa để xác định cách sử dụng aspirin tốt nhất.

    Theo TS. Sarraju, mỗi loại thuốc cần tính đến yếu tố rủi ro và lợi ích. Điều này luôn được cá nhân hóa và không có hai bệnh nhân nào giống hệt nhau. Vì vậy, lợi ích và rủi ro của aspirin nên được đánh giá trên cơ sở cá nhân thay vì áp dụng một quy tắc duy nhất cho tất cả bệnh nhân.

    Điều quan trọng là người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng aspirin hàng ngày hoặc ngừng sử dụng. Những người muốn giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim cũng nên tìm hiểu về các chiến lược phòng ngừa khác.

    Việc hiểu và giảm thiểu các yếu tố nguy cơ khác góp phần gây bệnh tim, chẳng hạn như viêm mạch máu, mức độ căng thẳng cao… để phòng ngừa, có thể giúp giảm đáng kể nguy cơ, từ đó có thể làm giảm nhu cầu điều trị bằng aspirin.

    Mời độc giả xem thêm:

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim- Ảnh 1.

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

    (Thông tin sức khỏe) - Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy...
    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim- Ảnh 1.

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

    (Thông tin sức khỏe) - Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy...
    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3- Ảnh 1.

    Hướng dẫn chi tiết đăng ký tham gia cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3

    (Thông tin sức khỏe) - Chính thức khởi động từ 10/9/2024, cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3 gồm 3 vòng: Mỗi vòng...
    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác- Ảnh 1.

    3 tai nạn thương tích dễ gặp trong mưa lũ cần cảnh giác

    (Thông tin sức khỏe) - Trong mùa mưa bão, người dân phải đối mặt với nhiều loại tai nạn thương tích. Nếu không biết...

    bạn Nên đọc!

    2 loại thực phẩm phổ biến có hại nhất cho tim

    (Thông tin sức khỏe) - Trong khi có những thực phẩm lành mạnh tốt cho tim thì có những loại khác làm tăng nguy cơ gây bệnh tim và đột quỵ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra 2 loại thực phẩm gây hại cho tim nhất trong danh sách nhóm thực phẩm siêu chế biến.