spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ sáu, 20 Tháng chín, 2024
More

    Thừa Thiên Huế tiếp tục ghi nhận ca sốt rét ngoại lai

    spot_img

    Ngày 19/4, Bệnh viện Trung ương Huế đang điều trị trường hợp bệnh nhân nam (30 tuổi, trú phường An Tây, TP Huế, sống ở Angola vừa về nước) vào viện trong tình trạng sốt, rét run, vã mồ hôi, lách lớn.

    Tại khoa Bệnh Nhiệt đới, bệnh nhân được khám và thực hiện các xét nghiệm liên quan và được chẩn đoán sốt rét. Nhận được thông tin, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Thừa Thiên Huế cử cán bộ phối hợp làm việc với bệnh viện để điều tra ca bệnh.

    Thừa Thiên Huế tiếp tục ghi nhận ca sốt rét ngoại lai- Ảnh 1.

    Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm. Ảnh: CDC Thừa Thiên Huế.

    Sau khi làm test chẩn đoán và lấy máu soi lam, kết quả test chẩn đoán nhanh bệnh nhân dương tính với Plasmodium falciparum; soi lam mật độ ký sinh trùng sốt rét (++). Bệnh nhân được điều trị với thuốc đặc trị bệnh sốt rét. 

    Sau 3 ngày điều trị, bệnh nhân đã hết sốt, không đau đầu, ăn uống được, tổng trạng cải thiện, dự kiến ra viện trong những ngày tới.

    Trao đổi với phóng viên, ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm, Phó Giám đốc phụ trách CDC tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đây là trường hợp bệnh sốt rét ngoại lai thứ 2 tính từ đầu năm 2024 đến nay, sau ca bệnh đầu tiên vào tháng 3/2024 được phát hiện, chẩn đoán và điều trị kịp thời. Trong năm 2023, Thừa Thiên Huế ghi nhận 3 trường hợp sốt rét ngoại lai.

    Chúng tôi chỉ đạo các cơ sở y tế khi thu dung bệnh nhân điều trị các trường hợp sốt cần khai thác có yếu tố dịch tễ sốt rét nhằm phát hiện sớm, điều trị đúng. Đặc biệt, tăng cường quản lý người dân di biến động, người nhập cư trên địa bàn“, ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm nói.

    ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm cho hay, công tác phòng, chống sốt rét của tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua đã đạt những kết quả quan trọng và trong năm 2024, hoạt động phòng, chống sốt rét tiếp tục được chú trọng nhằm góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

    Hơn 5 năm qua, tỉnh không phát hiện ca sốt rét nội địa và chưa công bố loại trừ sốt rét. Thời gian tới, cần tăng cường công tác truyền thông để nâng cao ý thức để phòng bệnh. Cơ sở y tế, người dân không lơ là, chủ quan, xét nghiệm những người nghi ngờ“, ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm chia sẻ.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Thừa Thiên Huế tiếp tục ghi nhận ca sốt rét ngoại lai

    Ngày 19/4, Bệnh viện Trung ương Huế đang điều trị trường hợp bệnh nhân nam (30 tuổi, trú phường An Tây, TP Huế, sống ở Angola vừa về nước) vào viện trong tình trạng sốt, rét run, vã mồ hôi, lách lớn.

    Tại khoa Bệnh Nhiệt đới, bệnh nhân được khám và thực hiện các xét nghiệm liên quan và được chẩn đoán sốt rét. Nhận được thông tin, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Thừa Thiên Huế cử cán bộ phối hợp làm việc với bệnh viện để điều tra ca bệnh.

    Thừa Thiên Huế tiếp tục ghi nhận ca sốt rét ngoại lai- Ảnh 1.

    Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm. Ảnh: CDC Thừa Thiên Huế.

    Sau khi làm test chẩn đoán và lấy máu soi lam, kết quả test chẩn đoán nhanh bệnh nhân dương tính với Plasmodium falciparum; soi lam mật độ ký sinh trùng sốt rét (++). Bệnh nhân được điều trị với thuốc đặc trị bệnh sốt rét. 

    Sau 3 ngày điều trị, bệnh nhân đã hết sốt, không đau đầu, ăn uống được, tổng trạng cải thiện, dự kiến ra viện trong những ngày tới.

    Trao đổi với phóng viên, ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm, Phó Giám đốc phụ trách CDC tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đây là trường hợp bệnh sốt rét ngoại lai thứ 2 tính từ đầu năm 2024 đến nay, sau ca bệnh đầu tiên vào tháng 3/2024 được phát hiện, chẩn đoán và điều trị kịp thời. Trong năm 2023, Thừa Thiên Huế ghi nhận 3 trường hợp sốt rét ngoại lai.

    Chúng tôi chỉ đạo các cơ sở y tế khi thu dung bệnh nhân điều trị các trường hợp sốt cần khai thác có yếu tố dịch tễ sốt rét nhằm phát hiện sớm, điều trị đúng. Đặc biệt, tăng cường quản lý người dân di biến động, người nhập cư trên địa bàn“, ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm nói.

    ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm cho hay, công tác phòng, chống sốt rét của tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua đã đạt những kết quả quan trọng và trong năm 2024, hoạt động phòng, chống sốt rét tiếp tục được chú trọng nhằm góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

    Hơn 5 năm qua, tỉnh không phát hiện ca sốt rét nội địa và chưa công bố loại trừ sốt rét. Thời gian tới, cần tăng cường công tác truyền thông để nâng cao ý thức để phòng bệnh. Cơ sở y tế, người dân không lơ là, chủ quan, xét nghiệm những người nghi ngờ“, ThS.BS CKII Nguyễn Lê Tâm chia sẻ.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!