spot_img
28.1 C
Ho Chi Minh City
Thứ Ba, 1 Tháng 7, 2025
More

    Triệu chứng tăng axit uric cần chú ý

    spot_img

    Tăng axit uric có phải lúc nào cũng là bệnh?

    Axit uric là một chất thải tự nhiên được tạo ra khi cơ thể phân hủy purin. Purin là một hợp chất có mặt trong nhiều loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Các nguồn thực phẩm giàu purin bao gồm: Nội tạng động vật (gan, thận…); Hải sản (cá biển, tôm, cua…); Thịt đỏ (thịt bò, thịt cừu…); Rượu bia (đặc biệt là bia).

    Thông thường, axit uric sẽ hòa tan trong máu, được lọc qua thận và thải ra ngoài qua nước tiểu. Không phải mọi trường hợp tăng axit uric máu cũng biểu hiện thành bệnh lý. Nhiều người có tăng axit uric nhưng không có triệu chứng. Tuy nhiên, nếu mức axit uric tăng cao và trong thời gian dài thì nguy cơ bị gút hoặc các bệnh lý khác sẽ cao hơn.

    Triệu chứng tăng axit uric cần chú ý- Ảnh 1.

    Nồng độ axit uric tăng là vấn đề sức khỏe đáng báo động,

    Đối tượng có nguy cơ cao bị tăng axit uric là:

    • Người uống nhiều rượu bia.
    • Chế độ ăn giàu đạm động vật, hải sản.
    • Người thừa cân, béo phì.
    • Người ít vận động, thể thao.
    • Người bị suy giáp, bệnh thận mạn.
    • Sử dụng thuốc corticoid kéo dài hoặc các loại thuốc tim mạch (aspirin và furosemide).
    • Bệnh nhân ung thư hoặc mắc các bệnh lý ác tính.

    Như vậy, tăng axit uric là tình trạng nồng độ acid uric trong máu gia tăng trên 6.0 mg / dL (đối với nữ) và 7.0 mg / dL (đối với nam). Axit uric là kết quả từ quá trình cơ thể chuyển hóa purin – một hợp chất hữu cơ phổ biến chứa trong thực phẩm. Nồng độ axit uric tăng là vấn đề sức khỏe đáng báo động, có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến xương, khớp và hệ tim mạch.

    Các triệu chứng của tăng axit uric máu

    Khi khởi phát triệu chứng, tình trạng axit uric cao thường để lại các dấu hiệu như:

    • Nhóm các dấu hiệu liên quan đến bệnh gút

    Bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như: Sưng, đỏ, nóng, đau các khớp; Người bệnh gặp khó khăn trong việc di chuyển do khả năng vận động của các khớp bị giới hạn; Xuất hiện các hạt tophi dưới da; Các khớp có hiện tượng bị biến dạng khi bệnh gút kéo dài.

    • Nhóm các dấu hiệu liên quan đến bệnh sỏi thận

    Bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như: Đau quặn bụng vùng thận; Tiểu tiện bất thường (tiểu ra máu, tiếu gắt, tiểu bí, nước tiểu có mùi hôi….); Sốt, ớn lạnh; Buồn nôn;

    Tóm lại: Tăng axit uric là một tình trạng sức khỏe đáng báo động cho người bệnh. Có khoảng từ 21 – 25% trường hợp tăng axit uric máu không triệu chứng trong cộng đồng.Tình trạng tăng axit uric trong máu có thể kéo dài đến 20 năm mà không biểu hiện triệu chứng cụ thể nào. Do đó, cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để có thể sớm phát hiện cũng như kịp thời kiểm soát tình trạng tăng axit uric máu và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Chảy máu chân răng do đâu?- Ảnh 2.

    Chảy máu chân răng do đâu?

    (Thông tin sức khỏe) - Chảy máu chân răng hay còn gọi là chảy máu nướu là tình trạng dễ gặp khi đánh răng....
    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là 'chìa khóa vàng' cho trí tuệ thai nhi- Ảnh 1.

    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là ‘chìa khóa vàng’ cho trí tuệ thai nhi

    (Thông tin sức khỏe) - Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện...
    Chảy máu chân răng do đâu?- Ảnh 2.

    Chảy máu chân răng do đâu?

    (Thông tin sức khỏe) - Chảy máu chân răng hay còn gọi là chảy máu nướu là tình trạng dễ gặp khi đánh răng....
    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là 'chìa khóa vàng' cho trí tuệ thai nhi- Ảnh 1.

    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là ‘chìa khóa vàng’ cho trí tuệ thai nhi

    (Thông tin sức khỏe) - Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện...
    Ù tai kéo dài có nguy hiểm không?- Ảnh 1.

    Ù tai kéo dài có nguy hiểm không?

    (Thông tin sức khỏe) - Ù tai là nghe hay cảm giác có tiếng ồn hoặc tiếng kêu trong tai như tiếng chuông, tiếng...

    bạn Nên đọc!

    Chảy máu chân răng do đâu?

    (Thông tin sức khỏe) - Chảy máu chân răng hay còn gọi là chảy máu nướu là tình trạng dễ gặp khi đánh răng. Vậy nguyên nhân chảy máu chân răng do đâu, cách điều trị như thế nào?

    Triệu chứng tăng axit uric cần chú ý

    Tăng axit uric có phải lúc nào cũng là bệnh?

    Axit uric là một chất thải tự nhiên được tạo ra khi cơ thể phân hủy purin. Purin là một hợp chất có mặt trong nhiều loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Các nguồn thực phẩm giàu purin bao gồm: Nội tạng động vật (gan, thận…); Hải sản (cá biển, tôm, cua…); Thịt đỏ (thịt bò, thịt cừu…); Rượu bia (đặc biệt là bia).

    Thông thường, axit uric sẽ hòa tan trong máu, được lọc qua thận và thải ra ngoài qua nước tiểu. Không phải mọi trường hợp tăng axit uric máu cũng biểu hiện thành bệnh lý. Nhiều người có tăng axit uric nhưng không có triệu chứng. Tuy nhiên, nếu mức axit uric tăng cao và trong thời gian dài thì nguy cơ bị gút hoặc các bệnh lý khác sẽ cao hơn.

    Triệu chứng tăng axit uric cần chú ý- Ảnh 1.

    Nồng độ axit uric tăng là vấn đề sức khỏe đáng báo động,

    Đối tượng có nguy cơ cao bị tăng axit uric là:

    • Người uống nhiều rượu bia.
    • Chế độ ăn giàu đạm động vật, hải sản.
    • Người thừa cân, béo phì.
    • Người ít vận động, thể thao.
    • Người bị suy giáp, bệnh thận mạn.
    • Sử dụng thuốc corticoid kéo dài hoặc các loại thuốc tim mạch (aspirin và furosemide).
    • Bệnh nhân ung thư hoặc mắc các bệnh lý ác tính.

    Như vậy, tăng axit uric là tình trạng nồng độ acid uric trong máu gia tăng trên 6.0 mg / dL (đối với nữ) và 7.0 mg / dL (đối với nam). Axit uric là kết quả từ quá trình cơ thể chuyển hóa purin – một hợp chất hữu cơ phổ biến chứa trong thực phẩm. Nồng độ axit uric tăng là vấn đề sức khỏe đáng báo động, có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến xương, khớp và hệ tim mạch.

    Các triệu chứng của tăng axit uric máu

    Khi khởi phát triệu chứng, tình trạng axit uric cao thường để lại các dấu hiệu như:

    • Nhóm các dấu hiệu liên quan đến bệnh gút

    Bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như: Sưng, đỏ, nóng, đau các khớp; Người bệnh gặp khó khăn trong việc di chuyển do khả năng vận động của các khớp bị giới hạn; Xuất hiện các hạt tophi dưới da; Các khớp có hiện tượng bị biến dạng khi bệnh gút kéo dài.

    • Nhóm các dấu hiệu liên quan đến bệnh sỏi thận

    Bệnh nhân sẽ có các biểu hiện như: Đau quặn bụng vùng thận; Tiểu tiện bất thường (tiểu ra máu, tiếu gắt, tiểu bí, nước tiểu có mùi hôi….); Sốt, ớn lạnh; Buồn nôn;

    Tóm lại: Tăng axit uric là một tình trạng sức khỏe đáng báo động cho người bệnh. Có khoảng từ 21 – 25% trường hợp tăng axit uric máu không triệu chứng trong cộng đồng.Tình trạng tăng axit uric trong máu có thể kéo dài đến 20 năm mà không biểu hiện triệu chứng cụ thể nào. Do đó, cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để có thể sớm phát hiện cũng như kịp thời kiểm soát tình trạng tăng axit uric máu và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Chảy máu chân răng do đâu?- Ảnh 2.

    Chảy máu chân răng do đâu?

    (Thông tin sức khỏe) - Chảy máu chân răng hay còn gọi là chảy máu nướu là tình trạng dễ gặp khi đánh răng....
    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là 'chìa khóa vàng' cho trí tuệ thai nhi- Ảnh 1.

    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là ‘chìa khóa vàng’ cho trí tuệ thai nhi

    (Thông tin sức khỏe) - Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện...
    Chảy máu chân răng do đâu?- Ảnh 2.

    Chảy máu chân răng do đâu?

    (Thông tin sức khỏe) - Chảy máu chân răng hay còn gọi là chảy máu nướu là tình trạng dễ gặp khi đánh răng....
    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là 'chìa khóa vàng' cho trí tuệ thai nhi- Ảnh 1.

    Dinh dưỡng thông minh 3 tháng đầu là ‘chìa khóa vàng’ cho trí tuệ thai nhi

    (Thông tin sức khỏe) - Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện...
    Ù tai kéo dài có nguy hiểm không?- Ảnh 1.

    Ù tai kéo dài có nguy hiểm không?

    (Thông tin sức khỏe) - Ù tai là nghe hay cảm giác có tiếng ồn hoặc tiếng kêu trong tai như tiếng chuông, tiếng...

    bạn Nên đọc!

    Chảy máu chân răng do đâu?

    (Thông tin sức khỏe) - Chảy máu chân răng hay còn gọi là chảy máu nướu là tình trạng dễ gặp khi đánh răng. Vậy nguyên nhân chảy máu chân răng do đâu, cách điều trị như thế nào?