spot_img
27.8 C
Ho Chi Minh City
Thứ năm, 19 Tháng chín, 2024
More

    Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?

    spot_img

    Viêm đường tiết niệu có lây không?

    Viêm đường tiết niệu là bệnh lý có thể lây nhiễm qua quan hệ tình dục. Đây là bệnh lý rất dễ gặp, dễ tái phát và không thể tự khỏi. Nếu mắc viêm đường tiết niệu người bệnh cần điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

    Đa số các trường hợp viêm đường tiết niệu sẽ được điều trị nội khoa, những trường hợp nặng sẽ được điều trị kháng sinh qua đường tĩnh mạch. Nếu bị viêm đường tiết niệu trong đợt cấp, người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục và bạn tình cũng sẽ cần điều trị.

    Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?- Ảnh 1.

    Viêm đường tiết niệu là bệnh lý gây ra do vi khuẩn, virus, nấm trong đường tiết niệu.

    Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu

    Với nữ giới, có một số nguyên nhân gây bệnh bao gồm:

    • Quan hệ tình dục không an toàn.
    • Trước và sau khi quan hệ không vệ sinh vùng kín, không vệ sinh vùng kín đúng cách.
    • Thường xuyên nhịn tiểu dẫn tới tình trạng vi khuẩn sinh sôi phát triển và gây viêm nhiễm.
    • Dùng băng vệ sinh chất lượng kém hoặc không thay băng thường xuyên (khoảng 3-4tiếng/lần).
    • Một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn như phụ nữ mang thai, người mắc sỏi đường tiết niệu, hẹp niệu quản…

    Ở nam giới, các nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu có thể gặp là:

    • Bị các chấn thương tại dương vật dẫn tới niệu đạo bị kích thích gây viêm niệu đạo.
    • Người mắc các bệnh lý như viêm quy đầu, viêm da quy đầu.
    • Thói quen vệ sinh vùng kín chưa đúng, chưa sạch sẽ.
    • Một số các bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc bệnh: bàng quang thần kinh, sỏi tiết niệu, hẹp niệu đạo, phì đại tiền liệt tuyến
    Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?- Ảnh 2.

    Viêm đường tiết niệu không thể tự khỏi, người bệnh cần được điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

    Dưới đây là cảnh báo một số dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở cả nam giới và nữ giới:

    • Cảm giác buồn tiểu liên tục, tiểu nhiều lần nhưng mỗi lần tiểu rất ít.
    • Tiểu gấp, tiểu dắt, tiểu buốt.
    • Đau vùng bụng dưới, cảm giác đau tăng lên khi đi tiểu.
    • Nước tiểu có màu đục, mùi khai thậm chí có lẫn cả máu.
    • Đau vùng hông, lưng.
    • Một số trường hợp nặng có thể bị sốt cao, ớn lạnh, nôn hoặc buồn nôn.

    Viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không? Bệnh nếu không điều trị đúng cách có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe như:

    • Làm tế bào thận bị xơ hóa và suy giảm chức năng thận.
    • Tổn thương đường tiết niệu thậm chí không phục hồi được chức năng.
    • Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở cả nam và nữ thậm chí có nguy cơ vô sinh.
    • Nhiễm trùng máu.
    • Ảnh hưởng tới thai kỳ nếu bệnh nhân là phụ nữ mang thai.
    • Ảnh hưởng tới đời sống tình dục.

    Do vậy khi có các biểu hiện nghi ngờ, người bệnh nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Tuyệt đối người bệnh không nên tự ý mua thuốc hoặc sử dụng các đơn thuốc cũ/đơn thuốc của bệnh nhân khác để điều trị.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!

    Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?

    Viêm đường tiết niệu có lây không?

    Viêm đường tiết niệu là bệnh lý có thể lây nhiễm qua quan hệ tình dục. Đây là bệnh lý rất dễ gặp, dễ tái phát và không thể tự khỏi. Nếu mắc viêm đường tiết niệu người bệnh cần điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

    Đa số các trường hợp viêm đường tiết niệu sẽ được điều trị nội khoa, những trường hợp nặng sẽ được điều trị kháng sinh qua đường tĩnh mạch. Nếu bị viêm đường tiết niệu trong đợt cấp, người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục và bạn tình cũng sẽ cần điều trị.

    Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?- Ảnh 1.

    Viêm đường tiết niệu là bệnh lý gây ra do vi khuẩn, virus, nấm trong đường tiết niệu.

    Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu

    Với nữ giới, có một số nguyên nhân gây bệnh bao gồm:

    • Quan hệ tình dục không an toàn.
    • Trước và sau khi quan hệ không vệ sinh vùng kín, không vệ sinh vùng kín đúng cách.
    • Thường xuyên nhịn tiểu dẫn tới tình trạng vi khuẩn sinh sôi phát triển và gây viêm nhiễm.
    • Dùng băng vệ sinh chất lượng kém hoặc không thay băng thường xuyên (khoảng 3-4tiếng/lần).
    • Một số đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn như phụ nữ mang thai, người mắc sỏi đường tiết niệu, hẹp niệu quản…

    Ở nam giới, các nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu có thể gặp là:

    • Bị các chấn thương tại dương vật dẫn tới niệu đạo bị kích thích gây viêm niệu đạo.
    • Người mắc các bệnh lý như viêm quy đầu, viêm da quy đầu.
    • Thói quen vệ sinh vùng kín chưa đúng, chưa sạch sẽ.
    • Một số các bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc bệnh: bàng quang thần kinh, sỏi tiết niệu, hẹp niệu đạo, phì đại tiền liệt tuyến
    Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?- Ảnh 2.

    Viêm đường tiết niệu không thể tự khỏi, người bệnh cần được điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

    Dưới đây là cảnh báo một số dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở cả nam giới và nữ giới:

    • Cảm giác buồn tiểu liên tục, tiểu nhiều lần nhưng mỗi lần tiểu rất ít.
    • Tiểu gấp, tiểu dắt, tiểu buốt.
    • Đau vùng bụng dưới, cảm giác đau tăng lên khi đi tiểu.
    • Nước tiểu có màu đục, mùi khai thậm chí có lẫn cả máu.
    • Đau vùng hông, lưng.
    • Một số trường hợp nặng có thể bị sốt cao, ớn lạnh, nôn hoặc buồn nôn.

    Viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không? Bệnh nếu không điều trị đúng cách có thể gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe như:

    • Làm tế bào thận bị xơ hóa và suy giảm chức năng thận.
    • Tổn thương đường tiết niệu thậm chí không phục hồi được chức năng.
    • Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở cả nam và nữ thậm chí có nguy cơ vô sinh.
    • Nhiễm trùng máu.
    • Ảnh hưởng tới thai kỳ nếu bệnh nhân là phụ nữ mang thai.
    • Ảnh hưởng tới đời sống tình dục.

    Do vậy khi có các biểu hiện nghi ngờ, người bệnh nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Tuyệt đối người bệnh không nên tự ý mua thuốc hoặc sử dụng các đơn thuốc cũ/đơn thuốc của bệnh nhân khác để điều trị.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh- Ảnh 1.

    Lao xương: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

    (Thông tin sức khỏe) - Lao xương có khả năng lây truyền thấp hơn lao phổi. Tuy nhiên ở người bệnh mắc lao xương...
    2 thói quen chăm sóc 'vùng kín' sai cách dễ gây viêm phụ khoa- Ảnh 1.

    2 thói quen chăm sóc ‘vùng kín’ sai cách dễ gây viêm phụ khoa

    (Thông tin sức khỏe) - Có nhiều chị em tuy chịu khó vệ sinh hàng ngày nhưng lại mắc phải sai lầm khá phổ...
    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển- Ảnh 1.

    Chế độ ăn giúp người mất thính lực ngăn ngừa bệnh tiến triển

    (Thông tin sức khỏe) - Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể, bao gồm...

    bạn Nên đọc!