spot_img
26.7 C
Ho Chi Minh City
Thứ ba, 17 Tháng chín, 2024
More

    Vôi hóa cột sống: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

    spot_img

    1. Tổng quan về bệnh vôi hóa cột sống

    Cột sống có chức năng chính là bảo vệ tủy sống, rễ thần kinh cũng như các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể. Bên cạnh đó, cột sống cũng là cơ quan cung cấp sự linh hoạt cho chuyển động, hỗ trợ cấu trúc và cân bằng tư thế thẳng cho người.

    Toàn bộ cột sống có 33 đốt sống, 2 phần đốt sống hợp nhất tự nhiên, xương cùng và xương cụt. Trong đó, xương cụt, nằm ở vị trí cuối cùng của cột sống, đóng vai trò hỗ trợ cột sống thực hiện chức năng của chúng.

    Vôi hóa cột sống là một hiện tượng lão hóa cơ xương khớp, thường xảy ra ở những người thuộc độ tuổi trung niên và người cao tuổi.

    Vôi hóa cột sống là một hiện tượng lão hóa cơ xương khớp, thường xảy ra ở những người thuộc độ tuổi trung niên và cao tuổi.

    Mỗi cột sống gồm 5 vùng chính: Cột sống cổ; Cột sống lưng hoặc lồng ngực; Cột sống thắt lưng; Xương cùng; Xương cụt.

    Vôi hóa cột sống là một hiện tượng lão hóa tự nhiên của cơ thể, thường xảy ra ở những người trung niên và người già. Đây là những đối tượng bắt đầu có sự suy giảm chức năng hoặc thoái hóa cơ xương khớp do nguyên nhân tuổi tác. Sau một thời gian phát triển, tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến thần kinh khiến người bệnh suy giảm khả năng vận động vì các cơn đau.

    2. Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống

    • Nguyên nhân trực tiếp: Là sự lão hóa của cột sống. Đây là tình trạng cột sống mất dần cấu trúc và chức năng vốn có. Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi. Cột sống bị vôi hóa cũng có thể là biến chứng của chấn thương từ tủy sống hoặc các rễ thần kinh. Chấn thương có thể là do thoát vị đĩa đệm hoặc trượt đĩa đệm. Điều này sẽ tạo ra sự chèn ép lên dây chằng hoặc dây thần kinh và gây nên căn bệnh này.
    • Các nguyên nhân khác: Xương không được cung cấp đủ dưỡng chất và oxy để nuôi dưỡng, từ đó đẩy nhanh quá trình thoái hóa cột sống, thoái hóa các tế bào, giảm quá trình trao đổi chất.

    Yếu tố nguy cơ

    • Vôi hóa xương ở người trẻ, không phải do lão hóa tự nhiên, thường hệ lụy của quá trình tạo áp lực lớn lên cột sống trong thời gian dài.
    • Những người ít vận động, ngồi một chỗ cũng có khả năng bị vôi hóa sớm.

    3. Triệu chứng vôi hóa cột sống

    Vôi hóa cột sống thường không có triệu chứng cụ thể ở những giai đoạn đầu. Khi bệnh kéo dài một thời gian, các đốt sống bắt đầu giảm đi chức năng của chúng, người bệnh sẽ dần cảm nhận được những cơn đau tại vùng lưng, gặp khó khăn trong các hoạt động hàng ngày, đau cứng khớp hoặc tê bì tay chân.

    Những triệu chứng rõ ràng nhất để bạn có thể nghi ngờ bản thân mắc bệnh là đau cột sống và rối loạn cảm giác.

    Đau cột sống

    Người bệnh có triệu chứng đau cột sống do vôi hóa cột sống, đây là tình trạng tủy sống và thần kinh ở vùng cột sống bị chèn ép. Từ đó, gây ra cảm giác đau cột sống, đặc biệt là khi hoạt động.

    Họ thường gặp những triệu chứng sau đây:

    • Căng cứng ở vùng lưng thấp.
    • Hạn chế phạm vi chuyển động.
    • Không có khả năng duy trì tư thế đứng thẳng, hoặc các tư thế dồn trọng lượng cơ thể vào lưng và chân nhiều do ảnh hưởng các cơn đau và cứng cơ.
    • Co thắt cơ khi hoạt động.
    • Cơn đau kéo dài từ 10-14 ngày.
    • Mất hẳn một số chức năng vận động như nhón gót hoặc đi bằng gót chân.

    Rối loạn cảm giác

    Đây là tình trạng khi cơ, gân, dây chằng, dây thần kinh hoặc đĩa đệm bị tổn thương, ở đây cụ thể là cột sống bị vôi hóa. Điều này là nguyên nhân gây ra những chấn thương và rối loạn ở hệ thống cơ xương khớp ở người.

    Ngoài ra, vôi hóa cột sống cũng có thể gây ra những triệu chứng khác gồm:

    • Biến dạng cột sống.
    • Hạn chế các chuyển động ở người.
    • Những cơn đau.
    • Suy giảm sức khỏe.
    • Chấn thương dây thần kinh.
    • Mất cảm giác ở vùng lưng.
    • Rối loạn chức năng tình dục.
    Thông thường, vôi hóa cột sống đều có thể được điều trị không qua phẫu thuật.

    Thông thường, vôi hóa cột sống đều có thể được điều trị không qua phẫu thuật.

    4. Điều trị vôi hóa cột sống

    Thông thường, vôi hóa cột sống đều có thể được điều trị không qua phẫu thuật. Phương pháp điều trị chủ yếu tập trung vào phục hồi và cải thiện tính linh hoạt của cột sống bằng các bài tập phù hợp.

    Những phương pháp điều trị vôi hóa cột sống thường được áp dụng là:

    • Chỉnh tư thế đúng trong mọi hoạt động.
    • Dùng thuốc giảm đau.
    • Nằm ngửa để giảm áp lực lên cột sống.
    • Nghỉ ngơi để cột sống có đủ thời gian phục hồi chức năng.
    • Luyện tập những bài tập hỗ trợ chỉnh và tăng cường sức khỏe lưng, cột sống.
    • Thực hiện nội soi tiêm ngoài màng cứng để cải thiện và phục hồi tình trạng tổn thương ở cột sống.

    Trường hợp bất khả kháng ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, gây ra tình trạng rối loạn chức năng ruột hoặc bàng quang, sức khỏe tay chân, bác sĩ sẽ cân nhắc đến phương pháp phẫu thuật cột sống. Phương pháp phẫu thuật không phải là một phương pháp ưu tiên vì tính rủi ro khá tương đối. Vì thế, bác sĩ sẽ cẩn thận xem xét dựa trên sức khỏe và tình trạng của người bệnh để chỉ định mổ hở hoặc nội soi.

    5. Các biện pháp phòng ngừa vôi hóa cột sống

    Vôi hóa cột sống do lão hóa không thể phòng ngừa vì đây là cơ chế tự nhiên của cơ thể khi đến độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm chậm quá trình lão hóa này và phòng ngừa sớm bằng những thói quen sinh hoạt đơn giản.

    Đó là:

    • Luôn hoạt động ở đúng tư thế.
    • Tránh ngồi, đứng sai tư thế. Hạn chế ngồi một chỗ quá lâu.
    • Không mang vác nặng quá mức, sai tư thế.
    • Kiểm soát cân nặng ở mức phù hợp.
    • Thường xuyên luyện tập thể thao để duy trình sức khỏe và tính linh hoạt của cơ xương khớp.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.

    Vôi hóa cột sống: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

    1. Tổng quan về bệnh vôi hóa cột sống

    Cột sống có chức năng chính là bảo vệ tủy sống, rễ thần kinh cũng như các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể. Bên cạnh đó, cột sống cũng là cơ quan cung cấp sự linh hoạt cho chuyển động, hỗ trợ cấu trúc và cân bằng tư thế thẳng cho người.

    Toàn bộ cột sống có 33 đốt sống, 2 phần đốt sống hợp nhất tự nhiên, xương cùng và xương cụt. Trong đó, xương cụt, nằm ở vị trí cuối cùng của cột sống, đóng vai trò hỗ trợ cột sống thực hiện chức năng của chúng.

    Vôi hóa cột sống là một hiện tượng lão hóa cơ xương khớp, thường xảy ra ở những người thuộc độ tuổi trung niên và người cao tuổi.

    Vôi hóa cột sống là một hiện tượng lão hóa cơ xương khớp, thường xảy ra ở những người thuộc độ tuổi trung niên và cao tuổi.

    Mỗi cột sống gồm 5 vùng chính: Cột sống cổ; Cột sống lưng hoặc lồng ngực; Cột sống thắt lưng; Xương cùng; Xương cụt.

    Vôi hóa cột sống là một hiện tượng lão hóa tự nhiên của cơ thể, thường xảy ra ở những người trung niên và người già. Đây là những đối tượng bắt đầu có sự suy giảm chức năng hoặc thoái hóa cơ xương khớp do nguyên nhân tuổi tác. Sau một thời gian phát triển, tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến thần kinh khiến người bệnh suy giảm khả năng vận động vì các cơn đau.

    2. Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống

    • Nguyên nhân trực tiếp: Là sự lão hóa của cột sống. Đây là tình trạng cột sống mất dần cấu trúc và chức năng vốn có. Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi. Cột sống bị vôi hóa cũng có thể là biến chứng của chấn thương từ tủy sống hoặc các rễ thần kinh. Chấn thương có thể là do thoát vị đĩa đệm hoặc trượt đĩa đệm. Điều này sẽ tạo ra sự chèn ép lên dây chằng hoặc dây thần kinh và gây nên căn bệnh này.
    • Các nguyên nhân khác: Xương không được cung cấp đủ dưỡng chất và oxy để nuôi dưỡng, từ đó đẩy nhanh quá trình thoái hóa cột sống, thoái hóa các tế bào, giảm quá trình trao đổi chất.

    Yếu tố nguy cơ

    • Vôi hóa xương ở người trẻ, không phải do lão hóa tự nhiên, thường hệ lụy của quá trình tạo áp lực lớn lên cột sống trong thời gian dài.
    • Những người ít vận động, ngồi một chỗ cũng có khả năng bị vôi hóa sớm.

    3. Triệu chứng vôi hóa cột sống

    Vôi hóa cột sống thường không có triệu chứng cụ thể ở những giai đoạn đầu. Khi bệnh kéo dài một thời gian, các đốt sống bắt đầu giảm đi chức năng của chúng, người bệnh sẽ dần cảm nhận được những cơn đau tại vùng lưng, gặp khó khăn trong các hoạt động hàng ngày, đau cứng khớp hoặc tê bì tay chân.

    Những triệu chứng rõ ràng nhất để bạn có thể nghi ngờ bản thân mắc bệnh là đau cột sống và rối loạn cảm giác.

    Đau cột sống

    Người bệnh có triệu chứng đau cột sống do vôi hóa cột sống, đây là tình trạng tủy sống và thần kinh ở vùng cột sống bị chèn ép. Từ đó, gây ra cảm giác đau cột sống, đặc biệt là khi hoạt động.

    Họ thường gặp những triệu chứng sau đây:

    • Căng cứng ở vùng lưng thấp.
    • Hạn chế phạm vi chuyển động.
    • Không có khả năng duy trì tư thế đứng thẳng, hoặc các tư thế dồn trọng lượng cơ thể vào lưng và chân nhiều do ảnh hưởng các cơn đau và cứng cơ.
    • Co thắt cơ khi hoạt động.
    • Cơn đau kéo dài từ 10-14 ngày.
    • Mất hẳn một số chức năng vận động như nhón gót hoặc đi bằng gót chân.

    Rối loạn cảm giác

    Đây là tình trạng khi cơ, gân, dây chằng, dây thần kinh hoặc đĩa đệm bị tổn thương, ở đây cụ thể là cột sống bị vôi hóa. Điều này là nguyên nhân gây ra những chấn thương và rối loạn ở hệ thống cơ xương khớp ở người.

    Ngoài ra, vôi hóa cột sống cũng có thể gây ra những triệu chứng khác gồm:

    • Biến dạng cột sống.
    • Hạn chế các chuyển động ở người.
    • Những cơn đau.
    • Suy giảm sức khỏe.
    • Chấn thương dây thần kinh.
    • Mất cảm giác ở vùng lưng.
    • Rối loạn chức năng tình dục.
    Thông thường, vôi hóa cột sống đều có thể được điều trị không qua phẫu thuật.

    Thông thường, vôi hóa cột sống đều có thể được điều trị không qua phẫu thuật.

    4. Điều trị vôi hóa cột sống

    Thông thường, vôi hóa cột sống đều có thể được điều trị không qua phẫu thuật. Phương pháp điều trị chủ yếu tập trung vào phục hồi và cải thiện tính linh hoạt của cột sống bằng các bài tập phù hợp.

    Những phương pháp điều trị vôi hóa cột sống thường được áp dụng là:

    • Chỉnh tư thế đúng trong mọi hoạt động.
    • Dùng thuốc giảm đau.
    • Nằm ngửa để giảm áp lực lên cột sống.
    • Nghỉ ngơi để cột sống có đủ thời gian phục hồi chức năng.
    • Luyện tập những bài tập hỗ trợ chỉnh và tăng cường sức khỏe lưng, cột sống.
    • Thực hiện nội soi tiêm ngoài màng cứng để cải thiện và phục hồi tình trạng tổn thương ở cột sống.

    Trường hợp bất khả kháng ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, gây ra tình trạng rối loạn chức năng ruột hoặc bàng quang, sức khỏe tay chân, bác sĩ sẽ cân nhắc đến phương pháp phẫu thuật cột sống. Phương pháp phẫu thuật không phải là một phương pháp ưu tiên vì tính rủi ro khá tương đối. Vì thế, bác sĩ sẽ cẩn thận xem xét dựa trên sức khỏe và tình trạng của người bệnh để chỉ định mổ hở hoặc nội soi.

    5. Các biện pháp phòng ngừa vôi hóa cột sống

    Vôi hóa cột sống do lão hóa không thể phòng ngừa vì đây là cơ chế tự nhiên của cơ thể khi đến độ tuổi trung niên. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm chậm quá trình lão hóa này và phòng ngừa sớm bằng những thói quen sinh hoạt đơn giản.

    Đó là:

    • Luôn hoạt động ở đúng tư thế.
    • Tránh ngồi, đứng sai tư thế. Hạn chế ngồi một chỗ quá lâu.
    • Không mang vác nặng quá mức, sai tư thế.
    • Kiểm soát cân nặng ở mức phù hợp.
    • Thường xuyên luyện tập thể thao để duy trình sức khỏe và tính linh hoạt của cơ xương khớp.

    Thu Hương
    Thu Hương
    Tôi là một trong người biên tập viên của THÔNG TIN SỨC KHỎE, với mong muốn giúp nhiều người biết thật nhiều thông tin bổ ích về sức khỏe để biết cách phòng bệnh, vì phòng bênh tốt hơn là chữa bệnh.
    - Advertisement -spot_img

    Bài viết liên quan

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ- Ảnh 1.

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ...

    Trẻ ho sặc sụa, quấy khóc, đừng chủ quan với nguy cơ mắc dị vật

    (Thông tin sức khỏe) - Nhiều phụ huynh có tâm lý chủ quan khi thấy trẻ ho, quấy khóc chỉ nghĩ trẻ đùa nghịch,...
    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?- Ảnh 2.

    Khi mắc sốt xuất huyết cần chú ý theo dõi những gì?

    (Thông tin sức khỏe) - Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm và thường gặp vào mùa mưa. Hiện bệnh...

    bạn Nên đọc!

    Giám sát xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ

    Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão.